Thực hiện quy hoạch ngành

Một phần của tài liệu biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn (Trang 50 - 53)

II. Một số giải pháp cơ bản về chuyển dịch cơ cấu ngành

1. Thực hiện quy hoạch ngành

Để thực hiện tốt phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của huyện, trớc hết là phải quy hoạch phát triển các ngành cho hợp lý và phù hợp với điều kiện phát triển của huyện.

1.1. Quy hoạch ngành nông nghiệp

Quy hoạch theo cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp :

a. Trồng trọt :

Đẩy nhanh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lai tạo giống, cải tạo vờn tạp thành vờn chuyên canh theo hớng nông lâm kết hợp. Sử dụng hợp lý quỹ đất và nâng cao hiệu quả sử dụng đất để phát triển các loại cây, đồng thời khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp chế các sản phẩm của ngành nông nghiệp nhằm tăng chất lợng sản phẩm và tạo đầu ra cho ngành nông nghiệp. Chú trọng phát triển các loại cây đặc sản của vùng có giá trị kinh tế cao nh: Cây hồi, chè, thuốc lá, các loại cây ăn quả có thơng hiệu của vùng miền, . . .

b. Chăn nuôi

Lấy quy mô chăn nuôi hộ gia đình làm xuất phát điểm, từng bớc chuyển từ ph- ơng thức nuôi tập chung sang nuôi công nghiệp quy mô vừa và nhỏ, đẩy mạnh tốc độ sản xuất hàng hóa trong chăn nuôi.

Đẩy mạnh áp dụng khoa học tiên tiến làm nòng cốt công tác thú y, phòng chống dịch bệnh, phát triển chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm chủ yếu của tỉnh. Tập chung tận dụng diện tích ao hồ để nuôi thả cá, cải tạo ao, vờn, xây dựng hệ sinh thái VAC, VACR có hiệu quả kinh tế cao.

c. Lâm nghiệp :

Bảo vệ diện tích rừng hiện có, đặc biệt là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, tăng cờng khoanh nuôi tái sinh rừng, tng trữ lợng gỗ trên cơ sở giao đất, giao rừng cho các hộ gia đình quản lý, đồng thời tăng cờng trồng rừng trên đất trống đồi trọc. Xây dựng kế hoạch khai thác rừng hợp lý, vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong huyện và tỉnh vừa không làm suy thoái tài nguyên rừng.

1.2. Quy hoạch ngành công nghiệp

1.2.1.Quy hoạch phát triển sản xuất các ngành công nghiệp chủ yếu.

a. Công nghiệp chế biến nông - lâm sản và thực phẩm

Đây là một trong những nhành công nghiệp mũi nhọn của huyện và đang có triển vọng phát triển lớn phù hợp với đặc điểm, thế mạnh về nguồn nguyên liệu của tỉnh (gắn với phát triển nông - lâm nghiệp tạo thêm nguyên liệu cho công nghiệp).

Tập trung đầu t chiều sâu, cải tạo, đổi mới và mở rộng công nghệ, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm của những cơ sở công nghiệp đã có. Đầu t thêm một số cơ sở sản xuất mới nhằm mở rộng quy mô của ngành công nghiệp chế biến.

b. Công nghiệp sản xuất chế biến nguyên vật liệu xây dựng

Đây là ngành công nghiệp quan trọng, có tiềm năng và triển vọng phát triển lớn, chiếm tỷ trọng khá cao trong ngành công nghiệp của huyện. Do đó trong những năm tới cần tập trung khai thác tốt công suất của các cơ sở sản xuất. Đầu t theo chiều sâu và có trọng điểm, cải tạo, mở rộng và đổi mơí công nghệ của các cơ sở sản xuất. Đồng thời nghiên cứu đầu t thêm một số cơ sở sản xuất mới.

c. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

trong huyện, đồng thời tham gia liên doanh hoặc gia công để sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt khi tỉnh có chủ trơng phát triển các khu kinh tế mở sẽ có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất.

Tập trung đầu t chiều sâu, cải tạo mở rộng xí nghiệp, các sơ sở sản xuất công cụ cơ khí nhỏ, mở rộng việc lắp ráp máy móc công cụ nhỏ nh: Máy cày, máy bơm n- ớc, bình phun thuốc sâu, sản xuất công cụ cầm tay phục vụ cho nhân dân địa phơng và nhân dân các khu vực khác . . .

Khuyến khích đầu t thêm các cơ sở sản xuất cơ khí và hàng tiêu dùng với quy mô vừa và nhỏ.

d. Công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản

Trên địa bàn huyện có một số loại khoáng sản, nhng trữ lợng không lớn và nằm giải rác, do vậy việc khai thác gặp rất nhiều khó khăn. Do đó cần tập trung đầu t vào những nơi u tiên, có giao thông thuận tiện nh: Khai thác quặng ở xã Thuỵ Hùng; xã Đồng Đăng, bên cạnh đó tiếp tục đầu t có chiều sâu, cải tạo và mở rộng các cơ sơ khai thác sẵn cơ trên địa bàn.

1.3 Quy hoạch ngành dịch vụ

1.3.1. Quy hoạch phát triển ngành thơng mại - dịch vụ

Tập trung đầu t, phát triển các ngành dịch vụ sản xuất nh dịch vụ giao thông vận tải, bu chính viễn thông, t vấn tin học, dịch vụ tài chính, ngân hàng.

Phát triển hệ thống thơng mại, hình thành các trung tâm thơng mại ở thị trấn, khu kinh tế nh: Đồng Đăng- Lạng Sơn, Cao Lộc hoàn thiện mạng lới thơng nghiệp quốc doanh, đảm bảo thơng nghiệp quốc doanh là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Hoàn thiện các mạng lới chợ từ trung tâm huyện đến các trung tâm xã, đặc biệt là các chợ trung tâm thị trấn Đồng Đăng, Cao Lộc. Khuyến khích các đơn vị kinh doach xuất nhập khẩu mở chi nhánh đại diện và các đại lý của tỉnh và ở ngoài tỉnh để khai thác thêm nguồn hàng xuất khẩu. Phát triển các hình thức hợp tác liên doanh để tìm kiếm các nguồn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển

du lịch - dịch vụ

1.3.2. Quy hoạch lãnh thổ du lịch

Tổ chức không gian du lịch dựa trên những giá trị và sự phân bổ của các nguồn tài nguyên du lịch, kết cấu hạ tầng, nhu cầu khách du lịch và sự bố trí không gian kinh tế - xã hội. Cảnh quan huyện Cao Lộc cho phép phát triển nhiều loại hình du lịch nh du lịch sinh thái, nghỉ ngơi, văn hóa cảnh quan, kinh tế thơng mại, . . .

Do đó trong những năm tới cần xây dựng và cải tại cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển các loại hình du lịch. Phát huy triệt để và khai thác tối đa tiềm năng thiên nhiên phong phú với thế mạnh của huyện, tận dụng mọi lợi thế tiếp tục xây dựng các dự án đầu t cụ thể, xây dựng các loại hình du lịch kinh tế thơng mại, quá cảnh, tham quan, nghiên cứu, . . . Thu hút các nguồn lực, mọi thành phần kinh tế tham gia vào các hoạt động du lịch - dịch vụ. Đặc biệt cần quan tâm phát triển các khu du lịch nổi tiếng của huyện nh: núi Mẫu Sơn, Đền Mẫu, Đền Bắc Nga

Một phần của tài liệu biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w