1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ
? 1 Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy qua mạch khi công tắc đóng.
? 2 nêu bản chất dòng điện trong kim loại ?3 Nêu qui ớc về chiều của dòng điện
3, Bài dạy
ĐVĐ: Khi có dòng điện chạy trong mạch, ta có nhìn thấy các điện tích hay (e) dịch chuyển không?
Vậy căn cứ vào đâu để biết dòng điện chạy trong mạch?
Đẻ biết có dòng điện chạy trong mạch ta phải căn cứ vào tác dụng của dòng điện. Bài học hôm nay chúng ta lần lợt đi tìm hiểu tác dụng đó.
I. Tác dụng nhiệt C1
C2
Nhận xét: vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua
C3 Kết luận
+ Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn điện bị nóng lên
+ Dòng điện chạy qu dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tời nhiệt độ cao và phát sáng
C4
II. Tác dụng phát sáng
+Học sinh hoạt động cá nhân trả lời C1,C2
GV: Hớng dẫn học sinh rút ra nhận xét +Học sinh hoạt động cá nhân trả lời C3 +Suy nghĩ hoàn thành kết luận
+Hoạt động cá nhân hoàn thành C4
GV: Cho học sinh quya lại bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất dựa vào bảng này trả lời C4
1, Bóng đèn của bút thử điện C5
C6
*, Kết luận
Dòng điện chạy qua chất kí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí phát sáng
2.Đèn đi ốt phát quang(đèn led)
KL: Đèn điốt phát quang cỉ cho dòng điện đi qua theo chiều nhất định và khi đó đèn sáng
III. Vận dụng C8
C9
tác dụng quan trọng của dòng điện là tác dụng phát sáng, nhiều loại đèn điện hoạt động dựa trên tác dụng này.
+GV cho học sinh quan sát h22.3 trả lời C5, quan sát gv thí nghiệm trả lời C6 +Hs suy nghĩ hoàn thành kết luận GV: cung cấp thông tin qua hình 22.4 +Suy nghĩ trả lơqì C7. Sau đó rút ra kết luận
+Học sinh suy nghĩ trả lời C8,C9 Gv nhận xét
* H
ớng dẫn về nhà
+ Học thuộc phần ghi nhớ +Làm bài tập 1,2,3,4 (SBT)
Ngày soạn ……/… / 2009 Ngày dạy :…./…../ 2009
Tiết 25 : Tác dụng từ, tác dụng hoá học
và tác dụng sinh lí của dòng điện A, Mục tiêu
1, Kiến thức
+ Mô tả thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện.
+ Mô tả thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng hoá học của dòng điện.
+Nêu đợc các biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể ngời.
2, Thái độ
+Ham hiểu biết có ý thức sử dụng điện an toàn.
B, Chiẩn bị của gv và hs
Cả lớp
+ Một kim nam châm, một nam chân thẳng, một vài vật nhỏ bằng sắt + 1 chuông điện, 1 bộ nguồn 6 v ( 4 pin loại 1,5 v)
+ 1 ắc qui loại 12 v hoặc bộ chỉnh lu hạ thế dùng lấy ra nguồn một chiều 12 v, 1 bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 .
+ 1 công tắc, 1 bóng đèn loại 6v, 6 dây dẫn có vỏ bọc cách điện. + tranh vẽ phóng to hình 32.3 (chuông điện).
*, Mỗi nhóm học sinh
+ 2 pin 1,5v trong đế lắp pin
+ 1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn có vỏ bọ cách điện + 1 kim nam châm đợc đặt trên mũi nhọn.
+ Nếu có điều kiện có thể chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 chuông điện, 1 bình điện phân cho thí nghiệm hình 23.3
C, Tiến trình lên lớp1.ổn định tổ chức 1.ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ
?1 Nêu các tác dụng của dòng điện đã học ở bài 22 ?1 Chữa bài tập 22.1, 22.3
Gọi học sinh dới lớp nhận xét câu trả lời của bạn GV đánh giá cho điểm
3, Bài dạy
ĐVĐ: Cho học sinh quan sát tranh vẽ ở đầu bài, gv đặt vấn đề nam châm điện là gì? Nó hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta có câu trả lời.
I. Tác dụng từ
*, Tính chất từ của nam châm
Nam châm có tính chất từ vì có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Mỗi nam châm có hai cực từ, tại đó các vật bằng sắt hoặc bằng thép bị hút mạnh nhất.
TL: Nam châm có tính chất từ vi có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép và làm quay kim nam châm.
*, Nam châm điện C1
*, Kết luận
+Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.
+ nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
*, Tìm hiểu chuông điện C2; C3
C4
II, Tác dụng hoá học
Quan sát thí nghiệm của giáo viên H23.3
C5 C6
+ Hs đọc thông tin trong sgk
gv cho học sinh ghi tính chất từ của nam châm
+ Mô tả cấu tạo của nam châm điện
+ Hs hoạt động cá nhân, làm thí nghiệm hoặc quan sát gv làm thí nghiệm trả lời C1
+ GV cho học sinh suy nghĩ hoàn thành kết luận.
+Hs quan sát hình 23.2 điền chsu thích cho bức tranh câm về cấu tạo của chuông điện
+ Học sinh hoạt động nhóm 3 phần hoàn thành C2, C3
+ GV gợi ý cho học sinh trả lời C4. + Học sinh suy nghĩ cá nhân trả lời C5
+ Gv làm thí nghiệm cho học sinh quan sát trả lòi C6
*, Kết luận
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối cực âm đợc phủ một lớp đồng.
III. Tác dụng sinh lí
+ Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể ngời hoặc các động vật
IV, Vận dụng C7
C8
+ Nghiên cứu thông tin trong sgk và cho biết có hiện tợng gì xảy ra nếu sơ ý để dòng điện chạy qua cơ thể ngời hoặc động vật
+Hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời C7,C8. * H ớng dẫn học ở nhà +Học thuộc phần ghi nhớ + Làm các bài tập ở SBT *******************************************************************
Ngày soạn ……/… / 2009 Ngày dạy :…./…../ 2009
Tiết 26: Ôn tập
A,Mục tiờu
+ Ôn tập các kiến thức về điện tích, sự tơng tác của 2 điện tích, sự nhiễm điện do cọ sát, dòng điện, qui ớc chiều dòng điện, chất dẫn điện, chất cách điện
+ Rèn kĩ năng quan sát, vẽ sơ đồ mạch điện theo hình vẽ và mắc mạch điện theo sơ đồ có sẵn.
B, Chuẩn bị
+Chuẩn bị kiến thức để làm bài kiểm tra chơng.
1, Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ, bản trong cho máy chiếu. 2, học sinh: Học bài cũ và xem lại các nội dung đã học của chơng.