Tiến trình dạy –học 1.ổn định tổ chức.

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 7 ( hoàn chỉnh ) (Trang 34 - 39)

1.ổn định tổ chức.

2,Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong tiết học. 3, Bài dạy

I, Tự kiểm tra

động

b, số giao động trong 1 giây là tần số . Đơn vị đo tần số là Héc ( Hz) c, Độ to của âm đo bằng đơn vị đêxiben (dB)

d, Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s

e, Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn là 70 dB

2, a, Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng vang.

b, Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm.

c, Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to

d, Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ

3, Âm có thể truyền qua các môi tr- ờng a,c,d

4, Âm phản xạ là âm dội ngợc lại khi gặp 1 mặt chắn.

5, d, Âm phản xạ nghe đợc cách biệt với âm phát ra.

II, Vận dụng

1, +Vật phát ra âm trong đàn ghi ta và dây đàn

+Bộ phận dao động phát ra âm trong kàn là phần lá bị thổi.

+bộ phận dao động phát ra âm trong sáo là cốt khí.

+Bộ phân dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.

2, C, ÂM không thể truyền trong chân không

3, A, Dao động của các sợi dây đàn mạnh dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to.

+Dao động của các sợi dây đàn nhanh khi phát ra âm cao.

+Dao động của các sợi dây đàn chậm khi phát ra âm thấp.

4, Tiếng nói của ngời này truyền qua không khí, qua 2 cái mũ rồi lại

+Bốc thăm để nhận đợc 1 trog tám câu ròi đa ra phơng án trả lời.

+Các nhóm khác chăm chú theo dõi nhận xét câu trả lời của bạn

GV:Cho học sinh bắt thăm +Phổ biến thể lệ cuộc chơi

+Mỗi nhóm trả lời đúng câu hỏi của mình đợc 2 ngôi sao chăm chỉ.

+GV có nhiệm vụ làm trọng tài trong quá trình học sinh trả lời các câu hỏi.

HS: Suy nghĩ trả lời lần lợt các câu hỏi phần vận dụng

+Nhận xét câu trả lời của bạn GV:+Gợi ý học sinh 1 số câu khó Câu1: Kèn lá

Câu4: Mũ của các nhà du hành vũ trụ

Câu5: Giải thích rõ vì sao ban ngày không có hiện tợng đó và hiện tợng đó chỉ xảy ra vào ban đêm.

đến tai ngời kia.

5, Ban đêm ngòi nghe thấy tiếng chân còn nghe thấy tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ 2 bên tờng ngõ. Ban ngày tiếng vang bị cơ thể ngời qua lại hấp thụ hoặc bị tiếng ồn át đi cho nên chỉ nghe thấy tiếng chân mình.

6, A, Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ

7, Biện pháp chống ô nhiễm cho bệnh viện nằm cạnh đờng quốc lộ. III, Trò chơi ô chữ

4.Củng cố

+Nhắc lại các phần đã làm ở bài tổng kết chơng +Nhắc lại đầu bài của các bài tập ở chơng II

5, Hớng dẫn học ở nhà

+Xem lại các bài tập đã làm ở phần tổng kết chơng II +Chuẩn bị kiểm tra học kì I

*******************************************************************

Ngày soạn :……/………/200 Ngày kiểm tra:……/………/200

Tiết 18:Kiểm tra học kỳ

A,Mục tiêu

+Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh +Đánh giá việc dạy của gv ở chơng II

+Lấy điểm tổng kết học kì I B, Chuẩn bị

1,Giáo viên ra đề bài, làm đáp án, biểu điểm 2, Học sinh ôn tập và chuẩn ý thức làm bài C, Tiến trình lên lớp

1,ổn định tổ chức 2,Đề bài

1,Hoàn thành câu sau Âm đợc tạo ra khi một vật

A. Màng loa của đài bị nén B. Màng loa của đài bị bẹp C. Màng loa của đài dao đọng D. Màng loa của đài bị căng ra

3, Số dao động trong 1 giấy gọi là A. Vận tốc của âm

B. Tần số của âm C.Biên độ của âm D.Độ cao của âm

4, Đơn vị đo tần số là A. m/s

B. Hz (héc) C. dB (đêxi ben) D.s (giây)

5, Âm phát ra càng cao khi A. Độ to của âm càng lớn.

B. Thời gian để thực hiện 1 dao động càng lớn. C. Tần số dao động càng tăng.

D. Vận tốc truyền âm càng lớn.

6, Trong 5 âm đầu của bài hát quốc cá: “ Đoàn quân Việt Nam đi” âm nào cao nhất.

7, Âm phát ra càng to khi A. Nguồn âm có kích thớc càng lớn B. Nguồn âm dao động càng mạnh C. Nguồn âm dao động càng nhanh D. Nguồn âm có khối lợng càng lớn.

8, Em đi xa dần khán đài có dàn nhạc đang biểu diễn. Tiếng nhạc mà em nghe đợc A. Càng kéo dài B. Có vận tốc càng giảm C. Có tần số càng giảm D.Có biên độ càng giảm 9, Hãy chọn câu đúng A.Âm không thể truyền qua nớc B. Âm không thể phản xạ

C.Âm không thể truyền nhanh hơn ánh sáng D.Âm không thể truyền trong chân không.

10, Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi A, Âm phản xạ đến tai trớc khi phát âm ra B, Âm phản xạ và âm phát ra đến tai cùng 1 lúc C, Âm phát ra đến tai trớc âm phản xạ.

11, Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt A.Phẳng và sáng

B.Nhẵn và cứng C.Gồ ghề và mền D.Mấp mô và cứng.

12, Hãy chọn từ điền vào chỗ trống

Những vật liệu đợc dùng làm giảm tiếng ồn là ...

13, Nếu em hát trong phòng rộng và trong phòng hẹp thì nơi nào sẽ nghe rõ hơn. Giải thích tại sao?

14. Một công trờng xây dựng nằm giữa khu dân c mà em đang sống . Hãy đề ra 4 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn do công trờng gây lên.

Đáp án và biểu điểm Từ C1  C12 mồi câu ẵ đ. C13 (1đ) và c14 (2đ)

Trình bày sạch sẽ , chính xác (1đ).

********************************************************************

Ngày soạn ……/… / 200 Ngày dạy :…./…../ 200

Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát A, Mục tiêu

-Kiến thức

+Học sinh mô tả đợc 1 hiện tợng hoặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ sát.

+Giải thích đợc 1 số hiện tợng nhiễm điện do cọ sát trong thực tế ( chỉ ra các vật nào cọ sát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện)

-Kĩ năng

Làm thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát. -Thái độ

Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh

B, Chuẩn bị của Gv và HS.

Mỗi nhóm

+1 Thớc nhựa, 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ, 1 mảnh nilông ( thờng dùng làm túi đựng hàng) kích thớc 130mmx 250mm

+1 quả cầu nhựa xốp hoặc bấc đờng kính 1 cm hoặc 2cm có xuyên 1 sợi chỉ khâu , 1 giá treo.

+1 mảnh len hoặc 1 mảnh lông thú, 1 mảnh da, 1 mảnh lụa kích thớc 150mm x 150mm

+ 1mảnh tôn kích thớc ( 800mmx80mm) , 1mảnh phim nhựa kích thớc (130mm x 180mm).

+! Bút thử điện thông mạch ( bóng đèn nêôn của bút thử điện)

+GV phô tô bảng ghi kết qủa thí nghiệm 1 ( trâ 48.SGK) cho các nhóm hoặc cho học sinh chép sẵn ra vở.

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 7 ( hoàn chỉnh ) (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w