Tiến trình dạy –học 1.ổn định tổ chức

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 7 ( hoàn chỉnh ) (Trang 29 - 34)

1.ổn định tổ chức

2,Kiểm tra bài cũ

? Hãy nêu độ to của âm phụ thuộc vào nguồn âm nt n? Nêu đơn vị đo độ to của âm ? CHữa bài tập 1,2,3,4 SBT.

3,Bài mới

Đvđ: Có thể lấy ngay phần đvđ sgk. I.Môi trờng truyền âm

*,Thí nghiệm

1.Sự truyền âm trong chất khí C1: Quả cầu bấc treo gần trống 2 Dao động  mặt trống 2 dao động  âm đã đợc không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2.

C2. Biên độ dao động của quả cầu 2 nhỏ hơn biên độ dao động của quả cầu 1 Càng xa nguốn âm thì âm càng nhỏ ( hay trong khi lan truyền đo to của âm giảm).

2. Sự truyền âm trong chất rắn *,Thí nghiệm 2

C3. Âm truyền tai bạn C qua môi trờng gỗ ( chất rắn).

3. Sự truyền âm trong chất lỏng +Thí nghiệm 3

C4.Truyền âm đến tai qua nớc  nhựa  không khí.

4.Âm có thể truyền đợc trong chân không hay không?

C5.Âm không truyền đợc trong chân không

*,Kết luận

GV:+Nêu cách bố trí thí nghiệm 1 B1: Đặt trống treo đúng yêu cầu

B2: Treo 2 quả cầu bấc theo đúng yêu cầu B3: Gõ mạnh vào trống 1

HS: Bố trí tạo theo các bớc

GV: Hãy tiến hành tạo và trả lời. C1,C2

( chú có hs thắc mắc nhõn dao động của mặt trống 1 truyền đến mặt trống 2 qua đế thanh trụ thì sao)

GV: Cho hs làm thí nghiệm

+Cho một vài nhóm làm lu ý học sinh B và C không thông báo kết quả ngay mà ghi vào tờ giấy nhóm trởng báo cáo.

+Học sinh B quay mặt không nhìn học sinh A gõ.

GV: Thí nghiệm 3 cần dụng cụ gì? +Cách bố trí thí nghiệm ntn?

+Hãy làm thí nghiệm theo hớng dẫn đó để trả lời câu C4( Chú ý nguồn âm treo lơ lửng trong nớc)

GV Giới thiệu thí nghiệm số 4 và ngời ta đã làm, đa cr hình vẽ minh hoạ.

+Âm có thể truyền qua các mô tr- ờng rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua chân không

*,ở vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng to.

5, Vận tốc truyền âm C6 v thép>v nớc> v khí

II,Vận dụng

+GV: +Giới thiệu vận tốc truyền âm trong các môi trờng khác nhau thì khác và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cho học sinh đọc bảng và trả lòi C6 +Chốt: Chất rắn truyền âm tốt nhất.

GV: +Cho học sinh lần lợt trả lời các câu C4,C5,C6,C7,C8,C9,C10

+C10 lu ý ở khoảng không vũ trụ ( môi trờng gần nh không có không khí).

4, Củng cố:

+Nhắc lại các môi trờng có thể truyền âm đợc +Chân không không thể truyền âm đợc

+Chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng và chất lỏng truyền âm tốt hơn chất khí 5, Hớng dẫn

+Học thuộc phần ghi nhớ +Làm bt 1,2,3,4 (SBT)

*****************************************************************

Ngày soạn ……/… / 2008 Ngày dạy :…./…../ 2008

Tiết 15: Phản xạ âm- tiếng vang A,Mục tiêu

-Kiến thức

+ Mô tả và giải thích đợc hiện tợng liên quan đến tiếng vang + Nhận biết 1 số vật phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém.

+Kể tên một số dụng cụ của phản xạ âm. -Kĩ năng

+Rèn khả năng t duy các hiện tợng thực tế, từ các thí nghiệm

B, Chuẩn bị

1 giá đỡ, 1 tấm gơng, 1 nguồn phát âm dùng vi mạch 1 bình nớc.

C, Tiến trình lên lớp1.ổn định tổ chức 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ

C1: Môi trờng nào truyền đợc âm? Trong các môi trờng tryền đợc âm môi trờng nào truyền âm tốt?Cho ví dụ minh hoạ ?

+Chữa bài tập 1

C2: Chữa bài tập 2,3 <SBT>

3.Bài dạy

I, Âm phản xạ, tiếng vang

Âm dội lại khi gặp màn chắn gọi là âm phản xạ.

C1.Từng nghe thấy tiếng vang trong nhà thờ vì ta thấy âm truyền trực tiếp đến tai và âm phản xạ truyền đến tai sau đó.

C2 Vì trong phòng kín ta đồng thời nghe đợc âm truyền trực tiếp đến tai và âm phản xạ từ các bức tờng đến tai C3 a, Phòng lớn và phòng nhỏ. b, Trong khoảng 15 1 giây âm truyền đợc 340. 151 =683 (m) Khoảng cách ngắn nhất từ ngời nói đến bức tờng là 3 68 :2 = 3 34 (m) II, Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém +Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém) +Những vật mền, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém C4:+Phản xạ âm tốt : Mặt gơng, đá hoa, tờng gạch.

+Phản xạ âm kém: Xốp, áo len, đệm mút, cao su.

GV: Giới thiệu ví dụ cụ thể về tiếng vang nhr sgk.

+Giải thích tại sao có tiếng vang nh vậy ( lu ý chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai).

+Giới thiệu khái niệm âm phản xạ ( lu ý màn chắn có thể là vách núi, bức tờng, tấm kim loại,...)

HS: Trả lời C1,C2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Gợi ý học sinh làm C3(b)

Để nge đợc tiếng vang thì âm truyền từ ngời nói đến bc tờgn dội lại đến tai ngời nói chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 151 giây.

Mà trong khoảng 15

1

giây âm truyền đợc 340. 15

1

=683 (m)( GV:

+CHo học sinh dựa vào hình vẽ mô tả lại thí nghiệm mà ngời ta làm

+Từ thí nghiệm đó các nhà vật lí rút ra kết luận gì?

HS: Dựa vào các kết luận rút ra để trả lời C4 +Nhận xét

III, Vận dụng C5

C6.Bàn tay khum lại nh vậy có tác dụng nh màn chắn, lúc đó tai ta vừa nghe đợc âm truyền trực tiếp vừa nghe đợc âm phản xạ từ nguồn âm. C7. Trong 1 giây âm truyền đợc quãng đơng 1500.1=1500 (m) Độ sâu của biển là 1500:2=750 (m) C8

C7:Gợi ý học sinh cáhch tính quãng đờng mà âm truyền đợc trong 1 giây.

4, Củng cố TH trong phần vận dụng 5, Hớng dẫn +Học thuộc phần ghi nhớ sgk. +Làm bt 1,2,3,4 <SBT> *******************************************************************

Ngày soạn ……/… / 2008 Ngày dạy :…./…../ 2008

Tiết 16: chống ô nhiêm tiếng ồn A, Mục tiêu

-Kiến thức

+Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn

+Nêu đợc và giải thích đợc 1 số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn +Kể tên một số vật liệu cách âm.

-Kĩ năng +Phơng pháp tránh tiếng ồn. B, Chuẩn bị của GV và HS *,Cả lớp + 1 tiếng trống , dùi chống +1 hộp sắt. C, TIến trình lên lớp. 1, ổn định tổ chức: Chào hỏi, sĩ số. 2, Kiểm tra bài cũ

C1: Chữa bài tập 14.1, 14.2,14.3 C2: Dành cho hs khá:14.4

3,Bài dạy

Đvđ: nh sgk- Trong đầu các em đang thắc mắc làm thế nào để hạn chế bớt tiếng ồn , để giải đáp thức mắc cả lơp học bài hôm nay.

I, Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn C1

*,Kết luận

Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động của con ng- ời. C4. C4. a, Tờng gạch có chát vữa, xốp bong, gỗ, rèm cửa b, Cửa kính, cửa thép... III, Vận dụng C5 , Xây lắp các cửa kính phản xạ âm phủ lớp vữa dày trên tờng. +Lắp cửa kính ngăn không cho âm truyền qua.

GV: Cho hs trả lời C1 Hớng cho học sinh trả lời.

Tiếng sấm sét rất to làm rất nhiều ngời giật mình.

Tiếng máy khoan bê tông liên tục

 Làm cô gái không nghe rõ điện thoại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếng ồn khi họp chợ  Làm các học sinh không nghe giảng đợc

HS: Suy nghĩ hoàn thành kết luận +Chú ý cụm từ tiếng ồn to và kéo dài

? ô nhiễm tiếng ồn có tác hại ntn với cuộc sống của chúng ta

+Làm C2 <lu ý tiếng ồn ntn là tiếng> GV

+Tiếng ồn gây ô nhiễm có hại cho cuộc sống nh vậy, nh vậy cho nên ngời ta phải có biện pháp chống ồn.

+Các em hãy tìm hiểu 1 số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn giao thông

HS: +Tìm hiểu 4 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong sgk

+Trả lời câu hỏi C3

? Trong biện pháp 1 nguồn âm là gì? Vì sao? +Hớng học sinh bảo vệ cây xanh ngoài tác dụng làm đẹp cho môi trờng còn có tác dụng tạo nên sự yên tĩnh trong các giờ học.

?ở những nơi cần tạo sự yên tĩnh tuyệt đối nh phòng thu âm cần chọn cách làm giảm tiếng ồn nào

HS: TL C4 HS: TL C5.

GV: Lu ý biện pháp tối u nhất là ngăng không cho âm truyền tới tai ngời.

4, Củng cố

+Khi nào có ô nhiễm những tiếng ồn

+Nêu một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. +Nêu một số vật liệu cách âm.

5, Hớng dẫn

+Học thuộc phần ghi nhớ +Làm bài tập 1,2,3,4 <SBT>

Ngày soạn ……/… / 2008 Ngày dạy :…./…../ 2008

Tiết 17: tổng kết chơng II - âm HỌC

A, Mục tiêu

+Ôn lại kiến thức liên quan đến âm thanh +Luyện tập chuẩn bị kiểm tra cuối chơng

B, Chuẩn bị

1, Giáo viên: Soạn giáo án

2, Học sinh: + ôn trớc các bài của chơng âm thanh ở nhà

+Vẽ sẵn trên bảng treo hình 16.1 về trò chơi ô chữ.

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 7 ( hoàn chỉnh ) (Trang 29 - 34)