Tiến trình lên lớp 1 ổn định tổ chức

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 7 ( hoàn chỉnh ) (Trang 39 - 47)

1. ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3, Bài dạy

Hoạt động 1:

Tổ chức tình huống học tập <7p>

+Học sinh mô tả hiện tợng trong ảnh đầu CIII +Học sinh nêu mục tiêu của chơng

+? 1 vào những ngày hanh khô khi cởi áo bằng len, dạ em đã từng tháy hiện tợng gì  GV thông báo hiện tợng tơng tự xảy ra ngoài tự nhiên là hiện tợng sấm sét và đó là hiện tợng nhiễm điện do cọ sát.

Hoạt động 2

Làm thí nghiệm phát hiện vật bị cọ sát có khả năng hút các vật khác. *HS: Đọc thí nghiệm 1, nêu các

dụng cụ thí nghiệm và các bớc tiến hành thí nghiệm

+Cho học sinh làm và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng ở mục 3 ( thảo luận nhóm)

+Lu ý cách cọ sát các vật là cọ sát mạnh nhiều lần tạo theo một chiều nhất định.

+Thống nhất kết quả ghi trong bảng của các nhóm Chiếu kết quả một số nhóm giữa lại một bảng làm mẫu.

?Dựa vào kết quả thu đợc ở thí nghiệm 1, hãy khoanh trò nội dung KL1

*Hoạt động 3:

Phát hiện vật bị cọ sát, bị nhiễm

I, Vật nhiễm điện *Thí nghiệm 1

Kết luận 1: Nhiễm điện sau khi bị cọ sát có khả năng hút các vật khác.

*Thí nghiệm 2

Kết luận 2: Nhiễm vật sau khi bị cọ sát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện

đèn củ bút thử điện. (15P)

+Học sinh đọc thí nghiệm 2 và nêu các bớc để tiến hành thí nghiệm 2 +TIến hành thí nghiệm 2 theo nhóm, lu ý

-Cần kiểm tra mảnh tôn trớc khi đặt vào mảnh nhựa xem bút thử có sáng hay không

*Lu ý cần mảnh da cọ sát nhựa, thả mảng tôn vào nhựa để cách điện với tay.

+Kết thúc thí nghiệm 2 học sinh dọn dụng cụ

? Dựa vào kết quả của thí nghiệm 2 hàin thành kết luận 2 GV thống báo Hoạt động 4 Vận dụng , củng cố, hớng dẫn học ở nhà. +Suy nghĩ trả lời C1,C2,C3 +Học sinh trả lời C1,C2,C3 +Nhận xét và hoàn thành C1,C2,C3

*Các vật sau khi bị cọ sát có tính chất đã nêu trong kết luận trên đợc gọi là các vật nhiễm hay vật mang điện tích

II, Vận dụng

C!.Lợc nhựa và tóc cọ sát lợc nhựa và tóc đều nhiễm điện lợc kéo tóc duỗi thẳng ra

C2 C3

D.Củng cố:

Qua bài hôm nay cần ghi nhớ điều gì?

? Đọc phần có thể em cha biếtkết hợp với kiến thức vừa học trả lời vấn đề đạt ra ở đầu bài

E. H ớng dẫn học ở nhà

+Học thuộc phần ghi nhớ +Làm bt 1,2,3(SBT)

+Bài 1,3 lu ý các vật làm nhiễm điện phải sạch

Ngày soạn ……/… / 200 Ngày dạy :…./…../ 200

Tiết 20: hai loại điện tích A. Mục tiêu

-Kiến thức

+Biết có 2 loại điện tích là điện tích dơng và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích khác dấu thì hút nhau.

+Nêu đợc cấu tạo nguyên tử gồm: Hạt nhân mang điện tích dơng và êlectron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.

+Biết vật mang điện tích âm thừa êlectron, vật mang điện tích dơng thiếu êlectron. -Kĩ năng

Làm thí nghiệm về nhiễm điện do cọ sát. -Thái độ

Trung thực hợp tác trong hoạt động nhóm.

B.Chuẩn bị của GV và HS

+Tranh phóng to mô hình đơn giản của nguyên tử +Bảng phụ ghi sẵn nội dung

Điền từ thích hợp voà ô trống để hoàn thành phần sơ lợc về cấu tạo nguyên tử 1.ở tâm nguyên tử có một... mang điện tích dơng.

2.Xung quanh hạt nhân có các ... mang điện tích âm chuyển động thành lớp vỏ nguyên tử.

3.Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối... điện tích dơng của hạt nhân. Do đó bình thờng nguyên tử trung hoà về điện.

4... có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác , từ vật này sang vật khác.

Mỗi nhóm

+Hai mảnh nilon kích thớc khoảng 70mm x 12mm hoặc 1 mảnh 70mm x 250mm +1 bút chì gỗ hoặc đũa nhựa + 1 kẹp nhựa

+ 1 mảnh len dạ kích thớc 150mm x 150mm, 1 mảnh lụa kích thớc 150mm x 150mm. +1 thanh thuỷ tinh hữu cơ kíc thớc (5 x10 x 200) mm

+2 thớc nhựa có lỗ hổng ở giữa kích thớc bán kính 10 dài 2 đo mm +1 mũi nhọn đặt lên đế nhựa.

C.Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập (7p) ?1 Có thể làm cho 1 vật nhiễm điện bằng cách nào

?2 Vật nhiễm điện có tính chất gì

Đvđ: ở bài học hôm trớc ta đã biết có thể làm cho các vật nhiễm điện bằng cách cọ sát. Các vật nhiễm điện có thể hút các vật nhẹ khác. Nếu hai vật nhiễm điện đặt gần nhau chúng có khả năng tơg tác ntn? Bài học hôm nay các em cùng tìm câu trả lời cho câu hỏi này.

Hoạt động2: Làm thí nghiệm tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm

I, Hai loại điện tích *,Thí nghiệm

hiểu lực tơng tác giữa chúng (10p) +Học sinh đọc thí nghiệm 1 tìm hiểu dụng cụ cần thiết và cách tiến hành làm thí nghiệm.

+Các em tiến hành thí nghiệm 1 theo nhóm, mỗi bàn 1 nhóm, nhóm trởng phân công và chỉ đạo các bạn làm theo đúng các yêu cầu của thí nghiệm 1.

+Lu ý: Cọ sát đều, không cọ sát quá mạnh để mảnh nilon không bị cong, cọ sát mỗi mảnh nilon theo 1 chiều với số lân nh nhau.

GV: Cho học sinh làm thí nghiệm (H18.2) có thể cho học sinh lên bảng làm các học sinh khác quan sát ( hoặc tiến hành nh các bớc ở trên).

 Đvđ: Với các vật giống nhau khác hiện tợng có nh vậy không? Các em tiến hành tiếp thí nghiệm 1 (h18.2)

? Dựa vào kết quả quan sát khi làm thí nghiệm hãy rút ra nhận xét bằng cách hoàn thành nội dung phần nhận xét của thí nghiệm 1.

HS: Thống nhất và ghi nội dung vào vở.

? ở thí nghiệm 1 ta nói 2 vật nào nhiễm điện cùng loại.

Hoạt động 3: Làm thí nghiệm 2 phát hiện 2 vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại (10p)

+Học sinh đọc thí nghiệm 2, chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm 2 theo nhóm.

+Nhóm trởng phân công 1 học sinh cọ sát thanh thuỷ tinh với lụa và 1 một học sinh cọ sát thớc nhựa và mảnh dạ.

Nhận xét: Hai vật giống nhau, đợc co sát nh nhau thì mang điện tích cùng loại và khi đợc đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

*,Thí nghiệm 2

Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi đợc cọ sát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại

+Lu ý thay nhau làm thí nghiệm và quan sát trung (10p)

? Từ kết quả làm thí nghiệm 2 quan sát đợc hãy rút ra nhận xét bằng cách hoàn thành nội dung phần nhận xét ở thí nghiệm 2.

GV: Thông báo nhiều thí nghiệm khác đều chứng tỏ rằng hai vật mang điện tích hoặc đẩy nhau hoặc hút nhau.

? Qua các nhận xét rút ra từ 2 thí nghiệm hãy hoàn thành nội dung của kết luận.

HS: Phát biểu va thống nhất ý kiến ? Tại sao trong thí nghiệm 1 hai mảnh nilon, hai thanh nhựa sẫm màu lại đẩy nhau?

?Tại sao trong thí nghiệm 2 thanh nhựa và thanh thuỷ tinh lại hút nhau

GV: Thông báo có 2 loại điện tích GV: Xoáy sâu 2 loại điện tích và sự tơng tác khi đặt cạnh nhau.

+Cho học sinh suy nghĩ trả lời C1  Thống nhất ý kiến và ghi vở Hoạt động 4: Tìm hiểu sơ lợ về cấu tạo nguyên tử (10 p)

GV: + Cho học sinh quan sát mô hình đơn giản của nguyên tử.

+đọc thông tin sơ lợc về cấu tạo nguyên tử (sgk/51)

+Cho học sinh hoàn thành bài tập đã chuẩn bị

HS: Lên bảng chỉ rõ đâu là hạt nhân, đâu là êlectron, đếm số dấu cộng của hạt nhân và số dấu trừ của êlectron  Nhận biết trung hoà về điện

GV: Thông bào thêm thông tin nguyên tử có kích thớc vô cùng nhỏ bé, nếu xếp sát nhau thành 1 hàng dài 1mm có khoảng 10 triệu

*KL: Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau mang điện tích khsc loại thì hút nhau.

*, Có hai loại điện tích là điện tích (+) và điện tích (-).

II, Sơ lợc về cấu tạo nguyên tử.

III, Vận dụng

C2: Trớc khi cọ sát, trong mỗi vật đều có điện tích âm và điện tích dơng. Chúng tồn tại ở những êlectron và hạt nhân trong các nguyên tử cấu tạo nên vật.

C3: Trớc khi cọ sát các vật cha nhiễm điện  Không hút mẩu giấy nhỏ.

C4: Mảnh vải mất bớt êlectron . Thớc nhựa mất điện âm.

Mảnh vài nhiễm điện dơng

nguyên tử.

Hoạt động 5: Vận dụng

HS: Học sinh suy nghĩ trả lời C2,C3.

GV: Gợi ý học sinh

Đếm số êlectron trong hình a và hình b để so sánh.

Đếm số electron trong thớc nhựa ở hình a và hình b để so sánh.

êlectron, một vật nhiễm điện dơng nếu mất bớt êlectron.

Hoạt động6: Củng cố- h ớng dẫn học ở nhà (2p)

? Qua bài học hôm nay các em biết thêm điều gì

+ Vận dụng các kiến thức đã học hoàn thành bài tập 1,2,3,4 <SBT>.

*******************************************************************

Ngày soạn ……/… / 200 Ngày dạy :…./…../ 200

Tiết 21: dòng điện - nguồn điện A. Mục tiêu

-Kiến thức :

+Mô tả 1 thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện ( bóng đèn bút thử điện, đèn pin sáng, quạt điện quay...) và nêu đợc dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng.

+Nêu đợc tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thờng dùng với 2 cực của chúng ( cực dơng và cực âm của pin hay ắc qui) +Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động, đèn sáng.

-Kĩ năng

Làm thí nghiệm sử dụng bút thử điện -Thái độ

+Trung thực kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm. +Có ý thức thực hiện an toàn trong sử dụng điện.

B, Chuẩn bị của GV và HS.

Cả lớp: Tranh phóng to hình 19.1, 19.2, 19.3 <sgk> 1 ắc qui Mỗi nhóm.

+Một mảnh tôn kích thớc khoảng (80mm x80mm), 1mảnh nhựa và 1 mảnh nilon. + 1 bút thử điện thông mạch ( hoặc bóng đền nêon của bút thử)

+ 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có vỏ cách điện.

*, Lu ý ở mỗi nhóm: Gv chuẩn bị trớc tình huống xảy ra làm hở mạch điện cho học sinh phát hiện ( nhóm 1: dây tóc bóng đèn bị đứt, nhóm 2: đế đèn không tiếp xúc với đế, nhóm 3: dây điện bị đứt ngầm bên trong vỏ bọc nhựa, nhóm 3+1: Pin cũ hết điện, nhóm 5: Công tắc tiếp xúc không tốt ).

C, Tiến trình lên lớp.1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập (7p) ?1 Có mấy loại điện tích? Nêu sự tơng tác giữa các vật mang điện tích. ?2 Thế nào là vật mang điện tích dơng thế nào là vật mang điện tích âm. ?3 Nêu ích lợi và sự thuận tiện khi sử dụng điện

3. Bài dạy

ĐVđ: Các thiết bị mà các em vừa nêu chỉ hoạt động khi có dòng điện chạy qua. Vậy dòng điện là gì? Chúng ta sẽ tìm câu trả lời ở bài học ngày hôm nay.

Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện là gì?

GV: Treo tranh vẽ hình 19.1, yêu cầu học sinh các nhóm quan sát tranh vẽ, tìm hiểu sự tơng tự giữa dòng điện và dòng nớc, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong C1.

+Có thể cho học sinh mô tả hình 19.1 a,b,c,d HS: Thảo luận nhóm (3p), báo cáo kết quả bằng cách theo dõi bằng cách theo dõi chéo và đối chiếu với đáp án.

GV: Từ thông tin thu thập đợc khi hoàn thành C1. Hãy suy nghĩ trả lời C2.

+ Cho học sinh trả lời  nhận xét  Thống nhất ( cá nhân hoạt động)

+Cho 2 học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng sau đoán

GV: CHo học sinh hoàn thành nhận xét ( cá nhân học sinh hoạt động)

 Thống nhất cho ghi nhận xét.

+Dòng điện tích dịch chuyển qua bóng đèn của bút thử điện gọi là gì? Các em hãy tìm câu trả lời ở phần kết luận  Đọc kết luận. GV:+ Thông báo các thiết bị điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua.

+Lu ý sự an toàn khi sử dụng điện.

I.Dòng điện C1

a, Điện tính của mảnh phim nhựa t- ơng tự nh nớc ở trong bình

b, Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tơng tự nh nớc chảy từ bình A xuống bình B.

C2

Nhận xét: Bóng đèn của bút thử điện sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó.

Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng.

Hoạt động 3: Tìm hiểu các nguồn điện thờng dùng (5p)

? Cho biết nguồn điện có khả năng gì? Mỗi nguồn điện có mấy cực đó là những cực nào? HS: Trả lời dựa vào thông tin trong sgk

GV: Cho học sinh quan sát thông tin ở sgk/192 trả lời C3 ( cá nhân học sinh suy nghĩ.)

Hoạt động 4: Mắc mạch điện đơn giản (15p) GV: Chuẩn bị điều kiện cần thiết cho các nhóm yêu cầu các nhóm mắc mạch điện nh hình 19.3

+ GV nên bố trí sao cho các nhóm có 1 sự cố để học sinh tìm cách sửa mạch kín và đèn sáng.

+Cho các nhóm đóng khoá và quan sát đèn  mạch hở  cho học sinh tìm cách sửa chỗ hở để đảm bảo đèn sáng

+Cho các nhóm khác đóng khoá và quan sát đèn  mạch hở  cho học sinh tìm cách sửa chỗ hở để đảm bảo đèn sáng

HS: Các nhóm ghi bảng các nguyên nhân mạch hở của nhóm mình và cách khắc phục. + Nêu cách phát hiện và kiểm tra để đảm bảo mạch điện kín và đèn sáng (mục b)

Hoạt động 5: Củng cố-Vận dụng

II. Nguồn điện

1. Các nguồn điện thờng dùng

+ nguồn điện có khả năng cùng cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động

+ mối nguồn điện đều có hai cực đó là cực dơng và cực âm C3 2, Mạch điện có nguồn III. Vận dụng H ớng dẫn về nhà (5P)

HS: + Suy nghĩ trả lời C4,C5,C6 tại lớp (C6 cho suy nghĩ ở nhà) +Làm bài tập 19.1 và 19.2 tại lớp

*,Hớng dẫn

+Học sinh thuộc phần ghi nhớ +Làm bài tập 19.3; C6.

_______________________________________________________________-

Ngày soạn ……/… / 2009 Ngày dạy :…./…../ 2009

dòng điện trong kim loại A, Mục tiêu

1, Kiến thức

+ Nhận biết trên thực tế vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua.

+ Kể tên một số vật dẫn điện và vật cách điện thờng dùng.

+Biết đợc dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron dịch chuyển có hớng.

2, Kĩ năng

+ Mắc mạch điện đơn giản

+ Làm thí nghiệm xác định vật dẫn điện và vật cách điện 3, Thái độ có thói quen sử dụng điện an toàn.

B, Chuẩn bị

+ Phiếu học tập nhóm, bảng phụ

+ Phiếu học tập cho các nhóm photo hình vẽ 20.1 và 20.4 Mỗi nhóm học sinh

+Bóng đèn, dây điện, công tắc, pin

+Một số vật cần xác định xem là dẫn điện hay cách điện: dây đồng, thép, vỏ bút bi, vỏ dây điện, chén sứ.

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 7 ( hoàn chỉnh ) (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w