1,ổn định tổ chức 2,Kiểm tra bài cũ
? Tần số là gì, đơn vị đo tần số, âm cao (thấp) phụ thuộc ntn vào tần số Chữa bài tập 1,2,3,4 (SBT)
3, Bài dạy
I.Âm to, âm nhỏ, biên độ dao động *Thí nghiệm 1
C1
+Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó đợc gọi là biên độ dao động.
C2
Cách 1: Đầu thớc lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to. Hoặc đầu thớc lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to
*Thí nghiệm 2
GV: Thí nghiệm 1 gồm 2 yêu cầu
YC1: Bố trí thí nghiệm và tiến hành làm nh ở sgk
YC2: Quan sát và lắng nghe để trả lời câu C1. +Cho học sinh tìm hiểu biên độ của dao động. +Tìm cách nào đó để mô tả cụm từ độ lệch lớn nhất của vật. Từ kết quả bảng 1 và dữ liệu thu thập hãy hoàn thành C2
HS: Thảo luận hoàn thành C2 bằng 2 cách
GV: Thí nghiệm 2 gồm 2 yêu cầu: Yc1: Bố trí thí nghiệm nh yêu cầu sgk
Yc2: chú ý lắng ghe tiếng trống và quan sát dao động của trống trong 2 trờng hợp.
+Gõ mạnh +Gõ nhẹ
C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn, trống càng to
Có thể trả lời bằng 2 cách *Kết luận
Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
II,Độ to của 1 số âm
Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị đêxiben ( kí hiệu dB) III, Vận dụng C4 C5 C6 C7 +Trả lời câu C3
GV: Cho hs rút ra kết luận từ 2 thí nghiệm và các nhận xét rút ra từ 2 thí nghiệm đó.
+Theo thí nghiệm đó muốn âm to đợc hơn phải làm ntn?
+Muốn âm nghe đợc nhỏ lại ta làm ntn? Liên hẹ giữa 1 số thiết bị trong cuộc sống. GV:
+Giới thiệu đơn vị đo của âm, và kí hiệu đơn vị đo đó.
+Để đo độ to của âm ta dùng máy
+Bảng độ to của 1 số âm, dựa vào bảng so sánh độ to của một số âm.
GV: Cho học sinh làm C4,C5,C6,C7 +C4 có thể cho học sinh làm tử luôn
+C5: Có thể cho học sinh giải thích vì sao lựa chọn kết quả so sánh nh vậy.
+C6 cho học sinh liên hệ với loa thùng +C7: Vì sao có kết quả nh vậy dựa vào đâu.
4.Củng cố
+Khắc sâu độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm + Đơn vị đo độ to của âm là Đêxinben (đợc kí hiệu dB)
5.Hớng dẫn
+Học thuộc phần ghi nhớ + Làm bài tập: 1,2,3,4 <SBT>
Ngày soạn ……/… / 2008 Ngày dạy :…./…../ 2008
Tiết 14: Môi trờng truyền âm A,Mục tiêu
-Kiến thức
+Kể tên đợc một số môi trờng truyền âm và không tryền âm đợc
+Nêu đợc 1 số ví dụ về sự truyền âm trong các môi trờng khác nhau rắn-lỏng-khí -Kĩ năng
+Làm thí nghiệm để cm tryền âm qua các môi trờng ntn?
+Tìm ra phơng án để thí nghiệm chứng minh đợc càng xa nguồn âm biên độ dao động âm càng nhỏ âm càng nhỏ.
Cả lớp: Tranh phóng to hình 13.4 Mỗi nhóm
+ 2 trống ( chọn loại mặt căng mỏng) + 2 quả cầu bấc
+ 1 nguồn phát âm dùng vi mạch đèn pin
+1 bình nớc có thể cho lọt nguồn phát âm vào bình