Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

Một phần của tài liệu giao an 10 (Trang 83 - 92)

III Tổ chức hoạt động dạy và học –

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

Yêu cầu học sinh trình bày bài toán đã làm ở nhà

Để giải thích vì sao máy thực hiện công nhanh hơn ngời => cần phải tính công suất => cần tìm hiểu về khái niêm công suất . Một số học sinh trình bày trớc lớp 1. Trong cả hai trờng hợp : m P F a= k − => Fk = m(g+a) a = 22 t s - Trờng hợp ngời kéo : a1 = 0,04 m/s2 A1 = Fks = m( g+ a1 ) s = 803,2 J - Trờng hợp máy kéo : a2 = 1m/s2 A2 = m ( g+a2 ) s = 880 J

2. Máy thực hiện công nhanh hơn . - Thảo luận

Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức công suất

Phát phiếu học tập số 4 . Nội dung gồm :

1. Nêu định nghĩa công suất . 2. Viết biểu thức tính công suất .

3. Có thể dùng những đơn vị công suất nào ?

4. ý nghĩa vật lý của công suất ? - Hớng dẫn trả lời từng câu hỏi , xác nhận câu trả lời đúng .

- Thông báo : Công suất đợc dùng cả hai trờng hợp các nguồn phát năng lợng không phải dới dạng sinh công cơ học . - Nhấn mạnh : Nếu trong khoảng thời gian t công sinh ra là A (A>0 ) thì công suất (P) đợc tính theo công thức :

Làm việc trênphiếu học tập .

+ Thảo luận trớc lớp để có kết quả đúng :

1. Công suất là đại lợng đo bằng công sinh ra trong đơn vị thời gian .

2. P =

t A

3. Các đơn vị công suất . - Oát (W) 1W = 1J/s

- Mã lực Anh (HP) 1HP = 736 W - Mã lực Pháp (CV) 1CV = 736 W 4. Công suất của một lực đặc trng cho tốc độ thực hiện công của lực đó . + Hoàn thành phiếu học tập + Ghi bài

Hoạt động 2 : Vận dụng khái niệm công suất

+ đề nghị học sinh trả lời câu hỏi C3 trong SGK .

- Tính công suất của mỗi câu ?

- So sánh hai công suất tính đợc để rút ra kết luận ?

+ Yêu cầu HS đọc bảng 24.1 SGK trong một phút rồi hỏi : So sánh công mà ôtô , xe máy thực hiện trong 1 giây ? Tính rõ sự sai lệch đó .

-Trả lời : Công suất của cần cẩu M1 lớn hơn công suất M2

- Trả lời : Trong một giây ,ôtô thực hiện công A1 = P/t = 4.104 J Xe máy thực hện công là : 2 1 A A A= − ∆ = 2.5104J Cá nhân làm việc

-Thảo luận để tìm ra kết quả P = A/t mà A= Fs

Hoạt động 3 : Tổng kết bài học .

-Nêu lần lợt các câu hỏi : 1. Có mấy cách tính công ? 2. Có mấy cáh tính công suất ?

3 . Ngời ta dùng đơn vị công , đơn vị công suất nào ?

- xác nhận câu trả lời đúng , đặc biẹt chỉ rõ 1Wh = 3600J

1KWh =3600KJ

- Thông báo thêm một số thông tin : + Về thuật ngữ : - Hai cáh nói " lực sinh công " " lực thực hiện công " là t- ơng đơng .

- Khi vật A tác dụng lên vật khác , điểm đặt của lực của lực chuyển rời ta cũng nói vật A sinh công hoặc thực hiện công /

+ Ngời ta cũng định nghĩa công suất tiêu thụ của một thiết bị tiêu thụ năng l- ợng là dại lợng đo bằng năng lợng tiêu thụ của một thiết bị đó trong mọt đơn vị thời gian

- Giao nhiệm vụ về nhà : 1. Làm bài tập 4, 5,6, 7 trong SGK

2. Ôn lại khái niệm động năng đã học ở

1. A= Fscosα và A = Pt 2. P = A/t P = Fs

3. Đơn vị công J, Wh

4. đơn vị công suất : W ; mã lực .

Ngày soạn : 27/ 01 / 07

Tiết 42 : Bài tập

I – Mục tiêu

Kiến thức :

- Củng cố kiến thức bài động lợng ,công suất.

- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về phần động lợng và công , công suất.

Chuẩn bị :

GV: Các bài tập trăc nghiệm và bài tập tự luận HS: Ôn tập lý thuyết 2 bài học 23, 24 trong SGK

II – Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động 1:

+ Phát biểu định nghĩa công và viết biểu thức tính công – công suất + Phát biểu và viết biểu thức của định luật BTĐL

Hoạt động 2 :

I- Bài tập trắc nghiệm

Bài 1 : Ghép nội dung bên trái với nội dung bên phải để đợc một câu có nội dung đúng .

1. Véc tơ động lợng a. động lợng của hệ đợc bảo toàn 2.Với một hệ cô lập thì b. cùng hớng với vạn tốc

3.Nếu hình chiếu lên phơng z của tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng 0

c. thì hình chiếu lên phơng z của tổng động lợng của hệ đợc bảo toàn

Bài 2 : Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải để đợc một câu có nội dung đúng .

1. Công của lực khi điểm đặt dịch chuyển theo hớng của lực đợc tính bằng tích số

a - FScosα

2. Công của lực khi điểm đặt dịch chuyển ngợc hớng của lực đợc tính là

b -

t A

3. Biểu thức tính công của lực khi điểm đặt dịch chuyển khác hớng của lực là

c - Fs 4. Biểu thức tính công suất (trung bình) d - -Fs

Bài 3 : Một ngời ngồi trên tám gỗ nằm ngang không ma sát. Hỏi ngời đó muốn tự mình rời khỏi tấm gỗ thì phải thế nào ?

A- Đa tay ra phía sau C – Chống tay xuống ván

B- Đứng dậy D - đa tay lên trên

Bài 4: Trong quá trình nào sau đây động lợng của ôtô đợc bảo toàn ?

A. Ô tô tăng tốc . B. Ôtô giảm tốc .

C. Ôtô chuyển động tòn đều .

D. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đờng không có ma sát .

Bài 5: Xe A có khối lợng 1000 kg và vận tốc 60km/h ,xe B có khối lợng 2000 kg và vận tôvs 30 km/h so sánh động lợng của chúng .

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Em hãy nhắc lại công thức tính động l- ợng

Ngoài ra ta còn có thể so sánh trực tiếp mà không cần tính toán đợc không

? Động lợng của xe A: v m p=  Thay số vào ta có : pa = 1000* 60*1000/36000 = 1666.7 kgm/s Động lợng của xe B P = 2000*30*1000/3600 = 1666.7 kgm/s

Vậy động lợng của 2 xe nh nhau * Cũng có thể so sánh đợc vì vận tốc của xe này lớn gấp 2 vận tốc xe kia .Khối lợng xe náy gấp đôi khối lợng xe

kia.

Bài 6 : Một vật nhỏ có khối lợng m trợt không vận tốc ban đầu từ một đỉnh dốc có chiếu cao h .

a) Xác định công của trọng lực trong quá trính vợt hết dốc

b) Tính công suất trung bính của trọng lực,biết góc nghiêng của mặt dốc và mặt ngang là α .Bỏ qua ma sát .

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Em hãy nêu công thức tính công tổng quát ?

Công thức tính công suát ?

Công của trọng lực : A = mgssinα

b) Công suát trung bình : P = At

Thời gian t đợc tính theo phơng trình của chuyển động nhanh dần đều khi xuống dốc : S = 2 2 1 at t= 2as = gsin2sα t = gsin2h2α =sin1α 2gh Vậy p = At = α α sin 2 2 sin 1 2 3 h mg g h mgh I – Tổng kết : Củng cố lại bài học

Một phần của tài liệu giao an 10 (Trang 83 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w