Hoạt động 1 : Xét bài toán va chạm mềm
Trợ giúp của GV Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi kết
quả bài tập đã đợc giao Cho học sinh khác nhận xét
Yêu cầu học sinh giải bài toán 8 lên bảng
+ Hai xe chuyển động cùng chiều trên mặt phảng nằm ngang hoàn toàn nhẵn đến móc vào nhau sẽ cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu ?
Gợi ý :
+ Hệ hai xe có phải là hệ cô lập không ?
+ Có thể áp dụng định luật bảo toàn không ?
+ Tính tổng động lợng của hệ trớc và sau va chạm
Nhận xét về hớng của các véc tơ vận tốc
+ Nhận xét bài làm của học sinh • Thông báo trong va chạm mềm
hai vật dính vào nhau chuyển động với cùng vận tốc
Có thể tính đợc vận tốc của hai vật trong va chạm mềm
+ Nếu trớc va chạm vận tốc của một trong hai vật là đứng yên thì vận tôc
Trả lời câu hỏi
Nhận xét bài làm của bạn Giải bài tập số 8 Hệ cô lập m1v1+m2v2= (m1+ m2) v2 + Các véc tơ vận tốc cùng hớng => v= 2 1 2 2 1 1 m m v m v m + + = 40 km/h
Vậy có thể tính đợc khi ta dựa vào định luật bảo toàn động lợng
21 1 1 1 m m v m v + = hoặc 2 1 2 2 m m v m v + =
của hệ sau va chạm đợc tính nh thế nào ?
+Phơng của véc tơ vận tốc v với v1 và v2 liên hệ với nhau nh thế nào
- Nhận xét câu trả lời của học sinh
Các véc tơ cùng phơng với nhau Hoạt động 2 : Tìm hiểu chuyển động bằng phản lực
Đề nghị học sinh thổi bóng bay tay giữ miệng quả bóng
Hỏi nếu thả tay ra quả bóng sẽ chuyển động nh thế nào ? Giải thích
Hớng dẫn học sinh thảo luận và rút ra kết quả
Thông báo cho học sinh chuyển động của quả bóng trong thí nghiệm trên là chuyển động băng phản lực
Có thể tính đợc vận tốc của quả bóng sau khi tha tay không phát phiếu học tập số 5 với nội dung Tên lửa ban đầu đứng yên khi lợng khí có khối l- ợng m phụt ra phía sau với vận tốc v
thì tên lửa có khối lợng M sẽ chuyển động nh thế nào ?Tính vận tốc của nó ngay sau khi khí phụt ra (Coi tên lửa là một hệ cô lập )
-Hớng dẫn thảo luận ngợc hớng với
Thổi bóng
Thả bóng và đa ra kết quả
Thảo luận để đi đến nhận xét Bóng chuyển động ngợc chiều với luồng khí mà bóng phụt ra
+ Bóng chuyển động ngợc chiều với luồng khí vì đã tác dựng lực lên bóng Học sinh suy nghĩ trả lời
Chữa bài váo phiếu học tập
+ Lúc đầu động lợng của tên lửa bàng không
+Khi khí phụt ra động lợng của hệ mv+MV
+ Coi tên lửa là hệ cô lập có :
VM M v m+ = M v m V − = => 0
Thấy Vngợc hớng với v nghĩa là tên lửa bay về phía trớc ngợc hớng khí
Xác nhận các ý kiến đúng của học sinh và đa ra kết luận : “ Mọi chuyển động của ngời xe cộ ... đều đợc thực hiện nhờ có chuyển động bằng phản lực .Tuy nhiên thuâth ngữ chuyển động bằng phản lực chỉ dùng để chỉ loại chuyển động vật tự tạo ra bằng phản lực bằng cách phóng về một h- ớng một phần động lợng của chính nó - Em hãy kể một số chuyển động bằng phản lực mà em biết
phụt ra
- Trả lời câu hỏi của GV
4. Chuyển động bằng phản lực : Ví dụ : + Chuyển động bằng tên lửa .
+ Pháo thăng thiên + Con quay nớc - Tại sao súng giật khi bắn ? - Tính vận tốc của súng ?
Trong thực tế ngời ta mong muốn vận tốc của súng và vận tốc của đạn nh thế nào
- Làm thế nào để vận tốc của tên lửa lớn còn vận tốc của súng nhỏ + Giải thích bằng cáh . Tính vận tốc súng giật v M m V=−
-Vận tốc của súng nhỏ vận tốc của tên lửa lớn
+ Để giảm vận tốc của súng ta cần tang khối lợng của súng bằng cáh giá súng đợc chèn chặt vào mặt đất còn nòng súng giật lùi
Vận tốc tên lửa tỷ lệ nghịch với M
Hoạt động 3 : Tổng kết bài học
+ Định luật bảo toàn vật lý áp dụng trong những bài toán vật lý nào + Khi áp dụng định luật cần thực hiện các bớc nào
+ GV giao nhệm vụ HS
- Ôn tập về cách phân tích lực
Ngày Soạn : 19/ 01 07
Tiết 40 : Công và công suất
I Mục Tiêu–
1. Định nghĩa đợc công cơ học trong trờng hợp tổng quát : A= Fs cosα
2. Phân biệt đợc công của lực phát động với cong của lực cản . 3. Nêu đợc định nghĩa đơn vị công cơ học .
4. Vân dụng đợc công thức A= Fs cosα
II Chuẩn bị–
Giáo viên :
Chuẩn bị bài dạy
Học sinh :
+ Ôn lại kiến thức công đã học ở lớp 8
+ Quy tắc phân tích một lực thành hai lực thành phần có phơng đồng quy