Hoàn thành yêu cầu C2.

Một phần của tài liệu giao an 10 (Trang 54 - 58)

Gợi ý:- Chiều cao của vật cao sẽ ảnh h-

ởng đến vị trí của trọng tâm.

- Ngời ta thờng đổ xi măng vào phần dới của con lật đật. Việc làm đó có ý nghĩa gì?

Củng cố, vận dụng

- Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 4 SGK

cần nhớ trong bài.

Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK

Gợi ý: chú ý vào vị trí trọng tâm của các

vật mà mặt chân đế trong từng trờng hợp. Hoạt động 6: (2 phút) Tổng kết bài học Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập. GV nhận xét giờ học. Bài tập về nhà: Làm bài 5, 6 SGK. Ôn tập các kiến thức về: vận tốc góc, định luật II Niu-tơn và momen lực.

Ngày soạn: / /

Tiết:

chuyển động tịnh tiến của vật rắn chuyển động quay của vật rắn

quanh một trục cố định

I - mục tiêu

1. Về kiến thức

- Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu đợc ví dụ minh họa về chuyển động tịnh tiến thẳng và chuyển động tịnh tiến cong.

- Viết đợc công thức định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến.

- Nêu đợc tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh một trục cố định.

- Nêu đợc khái niệm momen quán tính và những yếu tố ảnh hởng đến momen quán tính của vật.

2. Về kĩ năng

- áp dụng định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng, giải đợc các bài tập SGK và các bài tập tơng tự.

- Vận dụng đợc khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đổi chuyển động quay của các vật.

- Củng cố kĩ năng đo thời gian và kĩ năng rút ra kết luận. II - Chuẩn bị

Giáo viên

Bộ thí nghiệm theo hình 21.4

Học sinh

Ôn lại: định luật II Niu-tơn, khái niệm tốc độ và momen lực. III - Thiết kế phơng án dạy học

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1: (5 phút)

Làm quen với khái niệm chuyển động tịnh tiến của vật rắn.

GV nêu một vài ví dụ: chuyển động của đầu cánh quạt, chuyển động của ngăn kéo trong ngăn kéo trong ngăn bàn

HS suy nghĩ, trả lời có thể HS sẽ bế tắc

HS ghi nhớ định nghĩa chuyển động tịnh tiến. Lấy thêm một số ví dụ về dạng chuyển động này.

* Thực hiện câu lệnh C1: Các chuyển

động đợc mô tả đều là chuyển động tịnh tiến vì thỏa mãn điều kiện trong chuyển động đờng nối hai điểm bất kì của vật luôn song song với chính nó.

(chuyển động tịnh tiến thẳng), chuyển động của bàn đạp khi ngời đang đạp xe (chuyển động tịnh tiến cong).

Thông báo: chuyển động của ngăn bàn, bàn đạp trong ví dụ trên là chuyển động tịnh tiến.

O. Thế nào là chuyển động tịnh tiến? GV thông báo khái niệm chuyển động tịnh tiến của một vật rắn.

O. Hãy nêu thêm các ví dụ về chuyển động tịnh tiến của vật rắn.

- Ngời ra chia chuyển động tịnh tiến của vật rắn thành chuyển động tịnh tiến cong (ví dụ nh chuyển động của bàn đạp) và chuyển động tịnh tiến thẳng (ví dụ nh chuyển động của ngăn bàn).

O. Hãy phân biệt hai loại chuyển động tịnh tiến và hoàn thành yêu cầu C1.

Chú ý: GV có thể dùng hình vẽ sau để

giúp HS phân biệt chuyển động tịnh tiến cong (hình 1) với chuyển động cong trong đó vật quay (hình 2) (ví dụ nh chuyển động của cánh cửa quanh bản lề). M M M M M M H ì n h 1 H ì n h 2 Hoạt động 2: (8 phút)

Xác định gia tốc của chuyển động tịnh tiến.

O. Nhận xét về tính chất chuyển động của các điểm trên vật chuyển động tịnh

HS thảo luận nhóm và: khi vật chuyển động tịnh tiến, tất cả các điểm trên vật chuyển động nh nhau, do đó mà có cùng gia tốc.

- Dùng định luật II Niu-tơn để tính gia tốc của vật: m F a   = .

Trong đó: m là khối lợng của vật. Nếu

vật chịu tác dụng của nhiều lực

..., , , 2 3 1 F F F   thì F là hợp lực của các lực đó.

Cá nhân giải bài tập dới sự hớng dẫn của GV. Một HS lên bảng trình bày bài giải. - Chuyển động của vật là chuyển động tịnh tiến thẳng, do đó có thể coi vật nh một chất điểm.

- Các lực tác dụng lên vật là:

Trọng lực, phản lực của mặt sàn N, lực

F, lực ma sát trợt Fms

- áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật:

F+ Fms + N + P=ma (1) - Chọn trục Ox hớng theo lực F, trục Oy hớng theo lực N. Chiếu (1) lên Oy có: N - P = 0 => Fms = àt N = àt mg. Chiếu (1) lên Ox có: F - Fms = ma => a = m mg F m F Fms = −àt

tiến? Gia tốc của các điểm trên vật có đặc điểm gì?

- Khi xét một vật chuyển động tịnh tiến ta chỉ cần xét chuyển động của một điểm trên vật hay nói cách khác có thể coi vật nh là một chất điểm. Khi đó gia tốc mà vật thu đợc dới tác dụng của lực

Fsẽ tính nh thế nào?

Một phần của tài liệu giao an 10 (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w