I Tổ chức hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu giao an 10 (Trang 71 - 76)

Hoạt động 1 : Giới thiệu chơng '' Các định luật bảo toàn'' .

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS

- Giới thiệu đôi nét về sự ra đời và ý nghĩa của định luật bảo toàn.

- Giới thiệu các định luật bảo toàn cơ bản của cơ học

Ghi tên chơng IV Và ghi tên bài

Hoạt động 2 Tìm hiểu khái niệm xung lợng của lực.

Phát phiéu học tập số 1. Nội dung gồm: -Xét các ví dụ :

+ Quả bóng bàn rơi xuống nền nền nhà xi măng nảy lên.

+ Hai viên bi ve đang chuyển động nhanh va chạm vào nhau, đổi hớng chuyển động.

+ Khẩu súng

Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm động lợng .

Phát phiếu học tập số 2: Một vật có khối lợng m đang chuyển động với vận tốc v1.Tác dụng lên vật lực F

không đổi trong thời gian ∆t thì vận tốc của vật đạt tới v2 .

1.Tìm gia tốc củ vật thu đợc . 2. Tính xung lợng của lực F theo

1

v và v2 và m. Gơi ý :

a) Công thức tinh a

b) A liên hệ với Fnh thế nào? Thông báo cho học sinh vế phải của pơng trình (1) xuất hiện độ biến thiên của đại lợng mv và đặt

p= mv

Gọi plà động lợng của vật

- Hỏi : Vậy động lợng của một vật là đại lợng nh thế nào?

- Gv đa ra kết luận

Cá nhân làm việc trên phiếu học tập. Trình bày kết quả trớc lớp và cả lớp thảo luận kết quả đúng:

t v v a ∆ − = 2 1    F ∆t= m a∆t =mv1−mv2 (1) - Học sinh có thể trả lời :

+ Động lợng bằng khối lợng nhân với vận tốc .

+ Động lợng bằng khối lợng nhân với véc tơ vận tốc.

+ Động lợng là đại lợng véc tơ _ Ghi nhận kết luận

2. Động lợng

a) Khái niệm động lợng

- Động lợng của một vật khối lợng m đang chuyển động với vận tốcv là đại lợng xác định bởi biểu thức p= mv

- Đơn vị động lợng là kgm/s

- Trở lại phiếu học tập số 2 . Hãy tìm độ bieens thiên động lợng (∆p)? - Giữa độ biến thiên động lợng của vật ∆t và xụng lợng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó liên hệ với nhau nh thế nào?

- Có ∆p= p2 −p1= mv2 −mv1

Kết hợ với (1) có ∆p= F ∆t

- Bằng nhau

- Ghi cáh biểu diến khác của định luật II Niu tơn

b) Cách diễn đạt khác của định luật II Niu tơn

Độ biến thiên động lợng của một vật trong khoảng nào đó bằng xung lợng của tổng các lực tác dụng lên vật trọng khoảng thời gian đó :

p

∆ = F ∆t

Hoạt động 4: Xây dựng định luật bảo toàn động lợng

Thông báo khái niệm hệ kín ( hệ cô lập ) và hỏi :

Hãy kể các hệ cô lập mà em biết? Nhận xét sau mỗi ví dụ của HS Phát phiếu học tập số 3 :

Trên mặt phẳng nằm ngang có hai viên ve đang chuyển động đén va chạm vào nhau .

1.Tìm độ biến thiên độnglợng của mỗi viên bi đang chuyển động đến va chạm ∆t

2. So sánh độ biến thiên động lợng của hai viên bi

3. So sánh tổng động lợng của hệ trớc và sau va chạm

GV hớng dẫn học sinh trả lời mỗi bài toán.

Hỏi nh vậy trong một hệ cô lập gồm

- Lấy ví dụ để hiểu hệ cô lập

+ Hệ hai hòn bi ve va chạm vào nhau trên mặt bàn nằm ngang ma sát không đáng kể .

+ Hệ súng và đạn ở thời điểm bắn. + Hệ vật và trái đất....

+ Cá nhân làm việc trên phiếu học tập . Đa ra kết quả 1. ∆p1 =F21∆t   ∆p2 =F12∆t   2. 2 1 12 21 p p F F     ∆ = ∆ − = nên 3. có t s t s p p p p p p 1 2 2 1 1 1       − = ∆ − = ∆ Nên t t s s t s t s p p p p p p p p 2 1 2 1 2 2 1 1         + = + + − = −

+ động lợng của từng vật thì thay đổi . Tổng động lợng của vật thì không đổi

hai vật tơng tác với nhau thì động lợng của hai vật và tổng động lợng của hệ thay đổi nh thế nào ?

- Thông báo kết quả này và có thể mở rộng cho hệ cô lập gồm nhiều vật và khái quát kiến thức .

Ghi lời phát biểu của định luật bảo toàn

Hoạt động 5 : Vận dụng khái niệm động lợng và định luật bảo toàn động lợng

Phát phiếu học tập số 4 :

1. Viết công thức tính động lợng . ý nghĩa của động lợng . Khi nào động l- ợng của một vật biến thiên ?

2. Hai vật có khối lợng m1 = 1kg và m2= 2kg chuyển động với vận tốc v1=3m/s , v2=1m/s . a) Tìm tổng động lợng của hệ trong các trờng hợp sau : + v1 cùng hớng với v2

+v1cùng phơng ngợc chiều với v2

+ v1 vuông góc v2

b) Tổng động lợng của hệ có bảo toàn không ? vì sao?

Đọc phiếu học tập + Trả lời câu hỏi 1

+ Thảo luận để có câu trả lời chính xác :

- p= mv

- Động lợng đặc trng cho trạng thái động lực của vật .

+ Động lợng của vật biến thiên khi có lực tác dụng lên vật và xung lợng của lực F ∆t đủ lớn.

+ Làm phiếu học tập

a) v1 cùng hớng với v2 : phệ = 6kgm/s

hớng động lợng của hệ cùng hớng với vận tốc của véc tơ động lơng thành phần

+ v1cùng phơng ngợc chiều với v2

phệ = 0

+ v1 vuông góc v2 => phệ = 3 2

kgm/s

b) Không bảo toàn.

Hoạt động 6 : Tổng kết tiết 1 . GV giao nhiệm vụ cho học sinh

- Làm bài tập 6,7,8, SGK

Ngày soạn : 15/ 01/ 07

Tiết 39 : Va chạm mềm chuyển động bằng phản lực I - Mục tiêu

Vận dụng đợc định luật bảo toàn động lợng để giải đợc bài toán va chạm mềm và giải thích đợc nguyên tắc chuyển động bằng phản lực

II - Chuẩn bị

Giáo viên

- Phiếu học tập số 5 Với nội dung trình bày ở phần tổ chức hoạt động dạy học - Dụng cụ chuyển động bằng phản lực

- Đoạn băng quay chậm về hiện tợng súng giật khi bắn Học sinh

- Làm bài tập đã đợc giao ở tiết trớc

- Tìm cá ứng dụng của định luật bảo toàn trong thực tế . - Chuẩn bị một quả bóng bay cha thổi khí

Một phần của tài liệu giao an 10 (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w