1. Quán tính 2. Lực ma sát trợt 3. F=ma 4. Thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt nh các lực đó. 5. Lực và phản lực
6. Thay thế một lực bằng hai tay nhiều lực có tác dụng giống hệt nh lực đó. 7. Lực hấp dẫn giữa hai vật bất kì 8. 12 2 r m m G Fhd = 9. Lực ma sát nghỉ 10. Fdh =k ∆l
a) biểu thức của định luật II Niu-tơn. b) biểu thức của định luật Húc
c) không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
d) xuất hiện ở mặt tiếp xúc cả vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt khi nó bị một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc.
e) biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn.
f) tỉ lệ thuận với tích hai khối lợng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình ph- ơng khoảng cách giữa chúng.
g) tổng hợp lực
h) tính chất của mọi vật có xu hớng bảo toàn vận tốc và về hớng và độ lớn.
i) phân tích lực
k) phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
II - Bài tự luận
Một vật trợt không vận tốc ban đầu từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng dài 10 m, cao 5 m, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1 (hình vẽ).
a) Biểu diễn các lực tác dụng lên vật b) Tìm gia tốc của vật
c) Sau bao lâu đến chân dốc? Tìm vận tốc ở chân dốc. Lấy g = 10 m/s2.
Đáp án
I - bài trắc nghiệm