nghiên cứu tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn? Ví dụ.
Hoạt động 3: (15 phút)
Tính momen của ngẫu lực.
HS làm việc cá nhân, dựa vào công thức tính momen lực và hình 22.5.:
- Đối với trục quay O nh hình vẽ thì tác dụng làm quay của F1, F2 là cùng chiều nên momen của ngẫu lực:
O. Chúng ta biết để momen lực là đại l- ợng đặc trng cho tác dụng làm quay của lực. Hãy tính momen của ngẫu lực đối với một trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực?
M = F1d1 + F2d2
do độ lớn của hai vật bằng nhau nên: M = F1(d1 + d2)
Cá nhân thực hiện yêu cầu C2 dới sự h- ớng dẫn của GV.
trong đó: F là độ lớn của mỗi lực
d là khoảng cách giữa hai giá của hai lực còn gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực. O. Hoàn thành yêu cầu C2.
Gợi ý:
Chọn một trục quay O1 khác với trục quay O. Chú ý đến chiều quay của vật d- ới tác dụng của mỗi lực.
Hoạt động 4: (6 phút)
Củng cố, vận dụng
Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ SGK và làm bài tập 4, 5 SGK.
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK và làm bài tập 4, 5 SGK. Hoạt động 5: (2 phút) Tổng kết bài học Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập. GV nhận xét giờ học Bài tập về nhà: - Làm bài tập 6 SGK. - Ôn tập kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: / /
Tiết:
Bài kiểm tra chơng III
I - mục tiêu
- Củng cố, khắc sâu kiến thức ở chơng III
- Rèn luyện đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng làm việc độc lập ở HS.
II - Chuẩn bị
Giáo viên
- Đề bài kiểm tra theo mẫu.
Học sinh
- Kiến thức của toàn chơng II có sử dụng kiến thức chơng I, II. III - Thiết kế phơng án dạy học
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1
ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số HS và nêu yêu cầu về
kỉ luật đối với giờ kiểm tra.
Hoạt động 2
Làm bài kiểm tra
GV phát bài kiểm tra tới từng HS
Quản lí HS làm bài, đảm bảo tính công bằng, trung thực trong làm bài.
Hoạt động 3
Tổng kết giờ học
GV thu bài và nhận xét về kì luật giờ học.
Bài tập về nhà: ôn lại quy tắc hình bình
điểm.
Nội dung kiểm tra
I – bài tập trắc nghiệm