Tham khảo SGK, nêu định nghĩa: Mặt chân đế là mặt đáy của vật hay là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc của vật với mặt đỡ.
C1: Khi vẽ mặt cắt, mặt chân đế của vật ở các vị trí 1, 2, 3 lần lợt là các đoạn AB, AC, AD. Mặt chân đế của vật ở vị trí 4 là điểm A.
- Tại các vị trí 1, 2, 3, vật cân bằng và giá của trọng lực đều đi qua mặt chân đế. Còn ở vị trí 4 giá của trọng lực không đi qua mặt chân đế và vật không cân bằng.
Cá nhân nêu điều kiện.
GV lấy ví dụ về mặt chân đế của một số vật nh: cốc nớc đặt trên sàn, hòm gỗ đặt trên sàn nhà, bàn, ghế,...
O. Nêu định nghĩa mặt chân đế.?
O. Hãy hoàn thành yêu cầu C1. Nhận xét vị trí giá của trọng lực so với mặt chân đế trong mỗi trờng hợp đó?
O. Nêu điều kiện cân bằng của một vậtcó mặt chân đế. có mặt chân đế.
Hoạt động 4: (14 phút)
Nghiên cứu mức vững vàng của cân bằng.
- Các trạng thái cân bằng của thớc và của khối hộp không chỉ khác về dạng mà còn khác nhau về mức vững vàng. Đối với thớc chỉ cần tác dụng vào đầu thớc một lực rất nhỏ theo phơng ngang là thớc bị lệch khỏi vị trí cân bằng, chứng tỏ là các trạng thái cân bằng của thớc kém vững vàng.
O. Trong ba trờng hợp cân bằng của th- ớc thì trờng hợp nào dễ bị đổ nhất? Tr- ờng hợp nào khó bị đổ nhất?
Làm thí nghiệm, quan sát và rút ra nhận xét:
- Chỉ cần tác dụng một lực rất nhỏ là khối hộp ở vị trí 3 bị đổ ngay. Tăng lực tác dụng thì đến lợt vật ở vị trí 2 bị đổ. Tăng lực đến một mức đáng kể thì mới làm đổ đợc vật ở vị trí 1. Vậy trạng thái cân bằng 1 là vững vàng nhất còn trạng thái cân bằng 3 là kém vững vàng nhất. - Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào độ cao của trọng tâm và diện tích mặt chân đế.
- Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng thì phải tăng diện tích mặt chân đế và hạ thấp trọng tâm.
Trả lời câu hỏi C2:
- Khi ôtô chất nhiều hàng thì trọng tâm của ôtô bị nâng cao. Đến những chỗ đ- ờng nghiêng thì giá của trọng lực sẽ đi gần mép của mặt chân đế nên ôtô chất trên nóc nhiều hàng dễ bị lật đổ ở chỗ đ- ờng nghiêng.
- Phần dới của con lật đật có khối lợng rất lớn so với phần còn lại nên trọng tâm của nó ở sát đáy, do đó trạng thái cân bằng của lật đật là bền, mức vững vàng của lật đật rất cao.
GV cho HS lấy tay tác dụng, nhận xét về phơng ngang vào mép trên của khối hộp đổ.
O. Dựa vào lực cần tác dụng, thậm chí xét về tính vững vàng của trạng thái cân bằng của vật ở các vị trí?