Quy trình khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại tố cáo

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 12 (Trang 72 - 73)

Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại đựơc thực hiện theo bốn bước sau đây:

Bước 1: Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại:

Ví dụ: Nộp đơn đến UBND phờng

Bước 2: Người giải quyết khiếu nại xem xét, giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền và trong thời gian do luật định:

Ví dụ UBND phờng xem xét và giải quyết

=> Kết quả của việc giải quyết khiếu nại: Quyết định giữ nguyên, sửa đổi hoặc hủy bỏ quyết định hành chính, quyết định chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại; quyết định bồi thường thiệt hại (nếu có) cho người bị thiệt hại theo nguyên tắc “người bị thiệt hại có quyền được bồi thừơng về vật chất và phục hồi danh dự”:

Ví dụ:

Bước 3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết thì họ có quyền lựa chọn một trong hai cách:

-> Hoặc tiếp tục khiếu nại lên người đứng đầu cơ quan hành chính cấp trên trực tiếp của cơ quan đã bị khiếu nại lần đầu:

Ví dụ:

-> Hoặc kiện ra toà Hành chính thuộc toà án nhân dân (trong trường hợp này, vụ kiện sẽ được giải quyết theo Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính):

Ví dụ:

Bước 4: Người giải quyết khiếu nại lần hai xem xét, giải quyết yêu cầu của người khiếu nại, ra các quyết định sau:

Quyết định yêu cầu người có quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại phải sửa đổi, huỷ bỏ một phần hay toàn bộ quyết định hành chính, chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại, bồi thường thiệt hại (nếu có) - Nếu nội dung khiếu nại là đúng, đúng một phần.

án nhân dân giải quyết .

Bước 4 : Người giải quyết khiếu nại lần hai xem xét, giải quyết yêu cầu của người khiếu nại.

Nếu người khiếu nại vẫn không đồng ý với quyết định giải quyết lần hai thì trong thời gian do luật quy định , có quyền khởi kiện ra Toà hành chính thuộc Toà án nhân dân.

ï Quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo gồm các bước sau:

Bước 1 : Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến cơ quan , tổ chức , cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo.

Bước 2 : Người giải quyết tố cáo phải tiến hành việc xác minh và giải quyết nội dung tố cáo.

Bước 3 : Nếu người tố cáo có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo không đúng pháp luật hoặc quá thời gian quy định mà tố cáo không được giải quyết thì người tố cáo có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của người giải quyết tố cáo.

Bước 4 : Cơ quan tổ chức, cá nhân giải quyết tố cáo lần hai có trách nhiệm giải quyết trong thời gian luật quy định.

3.Y nghĩa của quyền tố cáo, khiếu nại của công dân

Là cơ sở pháp lí để công dân thực hiện một cách có hiệu quả quyền công dân của mình trong một xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ngăn chặn những việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức và công dân.

Quyết định giữ nguyên quyết định như lần một

Nếu người khiếu nại vẫn không đồng ý với quyết định giải quyết lần hai thì trong thời hạn do luật định, có quyền khởi kiện ra Toà hành chính thuộc Toà án nhân dân.

Như vậy, mọi quá trình khiếu nại theo con đờng hành chính đều kết thúc sau khi giải quyết khiếu nại lần hai. Tuy nhiên, ngời khiếu nại vẫn còn quyền yêu cầu toà án giải quyết việc khiếu nại của mình theo thủ tục tố tụng

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 12 (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w