(2 TiẾT) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 12 (Trang 44 - 45)

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.

(2 TiẾT) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Về kiến thức:

-Nêu được các khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.

-Hiểu được chính sách của Đảng, PL của Nhà nước về quyền bình đẵng giữa các dân tộc, tôn giáo.

2.Về kiõ năng:

-Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các DT, tôn giáo. -Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.

3.Về thái độ:

- Uûng hộ chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.

-Xây dựng cho mình ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc, tôn giáo; đấu tranh với những hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc hoặc lợi dụng tôn giáo đi ngược lại lợi ích của dân tộc, của nhân dân.

II. NỘI DUNG : Trọng tâm: Trọng tâm:

- Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?

- Nội dung và ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

- Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc. - Thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo ?

- Nội dung và ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.

- Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.

III.PHƯƠNG PHÁP :

Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,…

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to. - Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Ổn định tổ chức lớp :

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

Đảng ta ngay từ khi mới ra đời đã xác định vấn đề dân tộc, tôn giáo là vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt. Đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách như thế nào về dân tộc và tôn giáo?

Phần làm việc của Thầy và Trò Nội dung bài học Tiết 1: I.- Bình đẳng giữa các dân tộc

1.- Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?

GV lần lượt nêu ra các câu hỏi để HS suy nghĩ, phân tích và yêu cầu HS tìm các ví dụ chứng tỏ ở Việt Nam không có sự phân biệt đối xử giữa các dân tộc đa số, dân tộc thiểu số:

Trong câu: Đại gia đình dân tộc Việt Nam thống nhất hiện có 54 dân tộc anh em, vì sao nói “Đại gia đình dân tộc Việt Nam” và “54 dân tộc anh em”?

Vì sao khi đô hộ nước ta, thực dân Pháp lại sử dụng chính sách chia để trị? Ngày nay, trên các đường phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh đều có các phố mang tên các vị anh hùng dân tộc thiểu số như Hoàng Văn Thụ, Tôn Đản, Nơ Trang Long. Điều đó có ý nghĩa gì?

HS nêu các ý kiến của mình. GV nhận xét, bổ sung. GV giảng:

Việt Nam là một quốc gia thống nhất có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống, kề vai sát cánh với nhau trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước. Các dân tộc thiểu số nước ta cư trú xen kẽ trên địa bàn rộng lớn, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng và môi trường sinh thái. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hóa Việt Nam thống nhất.

Đồng bào các dân tộc nước ta có truyền thống đoàn kết lâu đời trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên, khắc phục thiên tai và xây dựng đất nước.

Ngay từ khi mới ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng trong cách mạng nước ta. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (1951) đã khẳng dịnh : “Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ, phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau để kháng chiến và kiến quốc”.

Quyền bình đẳng của các dân tộc xuất phát từ quyền cơ bản của con người. Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 ghi rõ : “Tất

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 12 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w