Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực NN cơ quan đại biểu của ND:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 12 (Trang 66 - 71)

quyền lực NN- cơ quan đại biểu của ND:

GV giảng:

Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước – cơ quan đại biểu của nhân dân:

+ Các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri:

Ví dụ: Tiếp xúc, thu thập ý kiến….

Ví dụ: Báo cáo thường xuyên về hoạt động của mình, trả lời các yêu cầu, kiến nghị.

3.- Ý nghĩa của quyền bầu cử và ứng cử của công dân

GV hướng dẫn HS dựa vào SGK để tìm hiểu nội dung này.

Kết luận :

GV giảng khái quát để HS hiểu rõ vai trò quan trọng của pháp luật đối với việc thực hiện quyền bầu cử, ứng cử của công dân:

+ PL khẳng định bầu cử, ứng cử là quyền dân chủ cơ bản của công dân.

+ PL xác lập các nguyên tắc bảo đảm cho việc bầu cử, ứng cử thật sự dân chủ.

Ví dụ: Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân quy định các nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín.

+ Pháp luật quy định các trình tự, thủ tục tổ chức cuộc bầu cử dân chủ. + Pháp luật quy định các biện pháp xử lí những vi phạm, tranh chấp, khiếu kiện về bầu cử, ứng cử. Ví dụ: Khiếu nại về danh sách cử tri, về nhân viên Tổ bầu cử vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín của cử tri…Những vi phạm nghiêm trọng quyền bầu cử, ứng cử bị coi là tội phạm đươc quy định trong Bộ luật Hình sự (xem Tư liệu tham khảo).

4. CỦNG CỐ: I. Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân2. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân 2. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân

3. Ý nghĩa của quyền bầu cử và ứng cử của công dân

5. DẶN DỊ: Học bài

Chuẩn bị trước phần tiếp theo

Tiết 2

Phần làm việc của Thầy và Trò Nội dung bài học

II.- Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

1. Khái niệm về quyền tham gia quản lí đất nước và xã hội

GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm về quyền tham gia quản lí đất nước và xã hội trong SGK.

Đây là quyền tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trên phạm vi cả nước và trong từng địa phương, quyền

II.- Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

1. Khái niệm về quyền tham gia quản lí đất nước và xã hội và xã hội

Quyền tham gia quản lí đất nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh

kiến nghị với cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và phát triển kinh tế – xã hội.

Đây là hình thức thực hiện quyền dân chủ trực tiếp của nhân dân. 2.- Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội GV hỏi :Nội dung cơ bản của quyền tham gia QL NN và XH của CD ?

HS trao đổi, phát biểu. GV giảng :

A. Ở phạm vi cả nước

+ Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật:

Ví dụ: góp ý kiến xây dựng Hiến pháp, Luật Đất đai, Luật Hôn nhân và Gia đình, Bộ luật Hình sự,..

+Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại của đất nước. Hiện nay, đang soạn thảo Luật Trưng cầu ý dân.

B. Ở phạm vi địa phương

+ Những việc phải thông báo cho dân.

Ví dụ: Chính sách, pháp luật…..

+ Những việc dân làm và quyết định trực tiếp.

Ví dụ: Mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng,..

+ Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định.

Ví dụ: Kế hoạch sử dụng đất ở địa phương,… + Những việc nhân dân giám sát, kiểm tra:

Ví dụ: Dự toán và quyết toán ngân sách xã.

GV nêu các ví dụ tình huống thể hiện những thái độ, cách xử sự khác nhau của nhân dân đối với việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước để HS phân tích:

+ Trong cuộc họp Tổ dân phố bàn về chủ trương huy động nhân dân đóng góp tiền cho Quỹ khuyến học, có người nói “Chúng tôi biết gì mà hỏi, các ông bà cán bộ cứ quyết, chúng tôi xin theo”; người khác lại cho rằng “ Hỏi thì hỏi vậy chứ ai nghe mình mà bàn với bạc”; cũng có người mới nghe nói đến chủ trương huy động đóng góp tiền đã bỏ về và đòi đi kiện cán bộ làm trái pháp luật…

+ Trong khi các bạn đang bàn về việc tổ chức đợt trồng cây xanh kỉ niệm ngày ra trường, một số bạn chỉ nói chuyện riêng, vài người khác lại cắm cúi làm bài tập, hai bạn ở cuối lớp chụm đầu viết lưu bút, lại có bạn bỏ ra ngoài không tham gia vì cho rằng

vực của đời sống xã hội, trong phạm vi của cả nước và trong địa phương ; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và phát triển kinh tế xã hội.

2. Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội nhà nước và xã hội

A.- Ở phạm vi cả nước:

Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây xựng các văn bản pháp luật.

Thảo luậnvà biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.

B.- Ở phạm vi cơ sở:

Trực tiếp thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân làm , dân kiểm tra”:

Những việc phải được thông báo để đân biết mà thực hiện (chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước…).

Những việc dân làm và quyết định trực tiếp bằng biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín

Những việc dân được thảo luận , tham gia đóng góp ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định . Những việc nhân dân ở phường, xã giám sát , kiểm tra.

3. Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội và xã hội

“chuyện vớ vẩn, mất thời gian ôn thi”…

Từ các ví dụ cụ thể đó, HS tự xác định đúng trách nhiệm của mỗi người trong việc thực hiện quyền tham gia QL NN, đặc biệt là ở cấp cơ sở.

3. Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

GV hướng dẫn HS dựa vào SGK để tìm hiểu nội dung này.

vào hoạt động của bộ máy Nhà nước, nhằm động viên và phát huy sức mạnh của toàn dân, của toàn xã hội về việc xây dựng bộ máy nhà nước vững mạnh và hoạt động có hiệu quả.

4. CỦNG CỐ: 1. Khái niệm về quyền tham gia quản lí đất nước và xã hội2. Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội 2. Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

3. Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

5. DẶN DỊ: Học bài

Chuẩn bị trước phần tiếp theo

Tiết 3

Phần làm việc của Thầy và Trò Nội dung bài học

III.- Quyền khiếu nại , tố cáo của công dân

GV nhắc lại ý nghĩa của hai quyền đã học: quyền bầu cử và việc thực hiện dân chủ gián tiếp; quyền tham gia quản lí nhà nước và việc thực hiện dân chủ trực tiếp.

GV nêu câu hỏi:

Trong khi thực hiện các quyền trên, nếu phát hiện những vi phạm pháp luật của cán bộ, cơ quan nhà nước thì người dân có thể làm gì? Làm như thế nào để ngăn chặn những việc làm sai trái đó?

GV lưu ý:

Điều quan trọng là các em cần nhận thức rõ quyền và trách nhiệm của mỗi người luôn gắn liền với nhau trong khi sử dụng các quyền dân chủ nói chung, quyền khiếu nại, tố cáo nói riêng. Nếu thực hiện đúng đắn quyền và làm đầy đủ nghĩa vụ thì người dân thật sự góp phần tích cực xây dựng bộ máy nhà nước trong sách, vững mạnh, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân, gia đình. Ngược lại...

1.- Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân GV hỏi:

Thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo của công dân?

III.- Quyền khiếu nại , tố cáo của công dân

1.-Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong hiến pháp, là công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân , tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại .

Quyền khiếu nại là quyền CD, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại hành vi hành chính khi có căn

HS phát biểu. GV giảng:

+ Quyền khiếu nại là quyền của CD, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp của mình.

Ví dụ: Một công dân A gửi đơn khiếu nại tới ông hiệu trưởng trường X về việc ông hiệu trưởng đã từ chối nhận con của công dân A vào trường mặc dù con công dân A đã có đầy đủ các điều kiện và công dân A đã thực hiện đầy đủ thủ tục hồ sơ theo quy định của nhà trường.

+ Quyền tố cáo là quyền ...

GV hỏi :

Các em có thể rút ra chỗ giống nhau và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo ?

HS phát biểu.

GV giảng :

Sự giống nhau và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo: + Giống nhau:  Có thể có sự vi phạm pháp luật

 Có sự phát hiện việc cho là vi phạm pháp luật

 Có chủ thể phát hiện

 Có chủ thể bị cho là vi phạm pháp luật

 Có thể có thiệt hại về tinh thần và vật chất + Khác nhau § Về mục đích:

 Khiếu nại : nhằm khôi phục lợi ích của người khiếu nại

 Tố cáo : phát hiện, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm hại tới quyền, lợi ích hợp pháp của nhà nước, tổ chức và công dân.

§ Về chủ thể tiến hành khiếu nại và tố cáo

 Chủ thể khiếu nại và chủ thể có lợi ích bị xâm phạm là một

 Chủ thể tố cáo và chủ thể có lợi ích xâm phạm có thể không phải là một.

 Chủ thể tố cáo chỉ có thể là công dân, trong khi đó chủ thể khiếu nại có thể là cơ quan, tổ chức.

§ Về thủ tục:

 Người tố cáo gửi đơn tố cáo tới người đứng đầu (hoặc cơ quan cấp trên) cơ quan tổ

cứ cho rằng hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền , lợi ích của công dân .

Quyền tố cáo là quyền CD được phép báo cho cơ quan , tổ chức ,cá nhân có thẩm quyền về hành vi vi phạm PL của bất cứ cơ quan , tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ đến lợi ích của NN , quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức

2. Nội dung quyền khiếu nại , tố cáo của công dân. dân.

A. Người có quyền khiếu nại , tố cáo:

Người khiếu nại : mọi cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại.

Người tố cáo : Chỉ có công dân có quyền tố cáo .

chức có thẩm quyền quản lý ngươì bị tố cáo (hoặc cơ quan tổ chức bị tố cáo);

 Ngươì khiếu nại gửi đơn khiếu nại lần đầu đến chính ngươì, cơ quan, tổ chức có quyết định hoặc hành vi bị khiếu nại.

§ Về lĩnh vực:

 Khiếu nại: Chỉ trong lĩnh vực hành chính.

 Tố cáo: Trong hành chính và hình sự

2.- Nội dung quyền khiếu nại , tố cáo của công dân.

GV giảng :

A.- Người có quyền khiếu nại, tố cáo :

 Người khiếu nại: Cá nhân, cơ quan, tổ chức

 Người tố cáo: Chỉ có công dân có quyền tố cáo.

Các quyền và nghĩa vụ của ngời khiếu nại, tố cáo được quy định trong luật khiếu nại, tố cáo.

B.- Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo :

 Giải quyết khiếu nại là việc xác minh, kết luận và ra quyết định giải quyết của ngời giải quyết khiếu nại.

 Giải quyết tố cáo là việc xác minh, kết luận về nội dung tố cáo và việc quyết định xử lí của ngời giải quyết tố cáo.

=> Người giải quyết khiếu nại là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo, đó là:

 Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại (có thể là quyết định, hành vi hành chính của ngời đứng đầu hoặc của cán bộ, công chức do người đó quản lý);

 Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại;

 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng thanh tra Chính Phủ, Thủ tướng Chính phủ.

=> Người có thẩm quyền giải quyết tố cáo

Giải quyết tố cáo là việc xác minh, kết luận về nội dung tố cáo và việc quyết định xử lí của ngươì giải quyết tố cáo.

 Ngườigiải quyết tố cáo là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo, đó là:

cáo

Người giải quyết khiếu nại: người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại; người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng , Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng Thanh tra Chính phủ, thủ tướng chính phủ. Người giải quyết tố cáo : người đứng đầu cơ quan tổ chức có thẩm quyền quản lý người bị tố cáo, người đứng đầu cơ quan tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức người bị tố cáo; Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra Chính phủ , Thủ tướng Chính phủ.

Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm thì do các cơ quan tố tụng giải quyết

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 12 (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w