- Nham thạch: Grarit và biến chất, ba dan, trầm tích.
5. Bảo vệ môi trờng và phòng chống thiên tai.
5. Bảo vệ môi trờng và phòng chống thiên tai. thiên tai.
- KHôi phục và phát triển diện tích rừng, đặc biệt là rừng đầu nguồn.
- Bảo vệ và nuôi dỡng các hệ sinh thái ven biển, đầm phá, cửa sông,…
- Luôn sẵn sàng và chủ động phòng chống thiên tai, .…
IV. Đánh giá.
1. Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền TB và BTB?
2. CM TB - BTB có tài nguyên phong phú đa dạng? Nêu một số việc cần làm để bảo vệ MTTN của miền.
V. Hoạt động nối tiếp.
- Bài tập 1,2,3,4 SGK tr.
---
Tiết 50 ÔN tập học kỳ II
Giảng:
I. Mục tiêu. Học sinh cần:
- Hiểu và trình bày một cách khái quát các đặc điểm của địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật và đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.
- Phân biệt sự khác nhau giữa các khu vực địa hình, các miền khí hậu, các hệ thống sông lớn, các miền địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã học.
- Củng cố và phát triển các kỹ năng phân tích bản đồ, lợc đồ, bảng thống kê, xác lập các mối liên hệ địa lý.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Các bản đồ: tự nhiên, khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật, các miền địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Atlat ĐLVN
- Bản đồ trong Việt Nam, bút dạ. - Các phiếu học tập/giao việc.
III. Hoạt động trên lớp.
1. Tổ chức: