Tính chất phân hóa đa dạng và thất thờng.

Một phần của tài liệu ĐỊA 8 HAY (Trang 71 - 73)

- Nham thạch: Grarit và biến chất, ba dan, trầm tích.

2. Tính chất phân hóa đa dạng và thất thờng.

thờng.

a. Đa dạng:

- K/hậu nớc ta phân hóa từ B -> N, T -> Đ, thấp -> cao.

- Phân hóa theo mùa.

Cá nhân

* Dựa nội dung SGK + vốn hiểu nêu rõ: - T/chất thất thờng của k/h nớc ta thể hiện ntn? T/sao?

- T/chất t/thờng của k/hậu gây KK gì cho dự báo thời tiết, sx, s/hoạt của nhân dân.

* HS phát biểu.

* GV chuẩn kiến thức

(do nhịp độ và cờng độ gió mùa nhiễu loạn Enninô - Lanina)

b. Thất thờng:

- T/chất thất thờng của k/hậu nớc ta thể hiện rõ ở c/độ nhiệt và c/độ ma (dẫn chứng tr.112 SGK).

VD: năm rét sớm, muộn, năm khô hạn (do nhịp độ và cờng độ gió mùa, nhiễu loạn Enninô - Lanina).

Những nhân tố chủ yếu nào làm cho thời tiết, khí hậu nớc ta đa dạng và thất thờng?

c. Các nhân tố làm cho khí hậu nớc ta đa dạng và thất thờng:

- Vị trí địa lí. - Hoàn lu gió mùa. - Địa hình.

IV. Đánh giá.

1. Đặc điểm chung của k/h nớc ta là gì? Nét độc đáo của k/h nớc ta thể hiện những mặt nào?

2. Nớc ta có mấy miền k/h? Nêu đặc điểm từng miền?

V. Hoạt động nối tiếp.

- Làm tập bản đồ và t/hành địa lý VN 8.

- Su tấm các câu ca dao, tục ngữ nói về k/hậu, thời tiết nớc ta hoặc địa phơng. “Chuồn chuồn bay thấp thì ma

Bay cao thì nắng, bay vừa thì dâm”.

“Ma đằng Đông, ma giông gió giật, đờng T... Giáng mỡ gà thì gió, giáng mỡ chó thì ma”... “ếch”...

---

Tiết 38 Bài 32 các mùa khí hậu và thời tiết ở nớc ta Giảng:

I. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh cần:

- Nắm đợc những nét đặc trng về k/hậu và thời tiết của 2 mùa: mùa gió Đ.Bắc và mùa gió TN.

- Phân tích đợc sự khác biệt về k/h, t/tiết của 3 miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.

- Đánh giá những thuận lợi - khó khăn do k/hậu mang lại đối với sx và đời sống của nhân dân ta.

- Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu, mối liên hệ địa lý.

II. Các phơng tiện dạy học.

- Bản đồ khí hậuVN.

- Biểu đồ 3 trạm: HN, Huế, TP.HCM.

- Tranh ảnh minh họa về hình ảnh của một số loại thời tiết (bão, áp thấp, gío tây khô nóng, sơng muối...) đến sx và đời sống nhân dân.

III. Hoạt động trên lớp.

1. Tổ chức: 2. Kiểm tra:

1. Đặc điểm chung của k/h nớc ta là gì? Nét độc đáo của k/hậu nớc ta thể hiện ở những mặt nào?

2. Nớc ta có mấy miền k/hậu? Nêu đặc điểm k/hậu từng miền.

3. Bài giảng:

Nhóm:

* Dựa bảng 31.1 tr.110 + nội dung SGK + kiến thức hoàn thành:

+ N.cứu về gió mùa Đ.Bắc.

Khu vực BB DHNTBộ T.Nguyên &

N.Bộ Trạm t.biểu t0 TB T1. Lợng ma T1 Hớng gió Dạng thời tiết th- ờng gặp 1. Mùa đông: Mùa gió ĐB từ T11 -> 4. + MB: lạnh khô có thể ma phùn. + MN: nóng khô kéo dài.

+ N.cứu mùa gió TN

Khu vực BB DHNTBộ T.Nguyên &

N.Bộ Trạm t.biểu t0 TB T1. Lợng ma T1 Hớng gió Dạng thời tiết th- ờng gặp * HS phát biểu. * GV chuẩn kiến thức.

Mùa bão nớc ta diễn biến ntn? (bảng 32.1 tr.115 SGK)

2. Mùa hạ:

Mùa gió TN từ T5 -> 10

- Nóng ẩm, có ma to, giông, bão diễn ra phổ biến trên cả nớc.

Nhóm

* Dựa vào N.dung SGK + vốn hiểu biết: nêu ảnh h- ởng của k/h với sx NN, CN, GTVT... đời sống của nhân dân.

* Đại diện HS phát biểu. * GV chuẩn kiến thức.

Những nông sản nhiệt đới nào của nớc ta có giá trị XK với số lợng ngày càng lớn trên thị trờng?

Một phần của tài liệu ĐỊA 8 HAY (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w