Sự đa dạng về hệ sinh thái: 2 hệ tiêu biểu.

Một phần của tài liệu ĐỊA 8 HAY (Trang 84 - 85)

- Nham thạch: Grarit và biến chất, ba dan, trầm tích.

3. Sự đa dạng về hệ sinh thái: 2 hệ tiêu biểu.

* GV chuẩn. Môi trờng sống. Kinh tế.

*Nớc ta có? loài SV, đặc biệt các loài quý hiếm?

*Tại sao nớc ta giàu có về thành phần loài SV?

+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái (tổng hợp thể cây con).

+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm (lấy dầu, gỗ, nhựa, dợc liệu).

HĐ2: Cá nhân.

* Dựa SGK + kiến thức:

- Nêu dẫn chứng chứng tỏ nớc ta giàu có về thành phần loài SV.

- Cho biết nguyên nhân tạo nên sự phong phú về thành phần loài của SV nớc ta.

* HS phát biểu. * GV chuẩn Di c:

- T.Hoa: 10% ĐB, BT.Bộ: cận nhiệt đới. - Himalaya: 10%: TB, TSB: ôn đới núi cao (di c: 49%: ĐB, BTB).

- Mã lai: 15%: T.Nguyên, N.Bộ: NĐ, á, nh.đới, XĐ.

- Mianma: 14%: TB, Trung du, cây rụng lá a khô.

2. Sự giàu có về thành phần loài SV.

- Nớc ta xấp xỉ 36.000 loài SV, bản địa 50% (do môi trờng sống, ás dồi dào, nhiệt độ cao, nớc, mùn dày >>; tầng đất sâu dày.

+ TV: 14.600 loài. + ĐV: 11.200 loài. - Loài quý hiếm: + TV: 350. + ĐV: 365

HĐ3: Cá nhân + nhóm.

* Dựa b.đồ TV - ĐV + Atlat + tranh ảnh + SGK, cho biết:

- Các hệ sinh thái TN ... của nớc ta. - HST n.tạo.

- Nhận xét, giải thích. * HS trao đổi nhóm.

* Đại diện phát biểu – GV chuẩn, chỉ bản đồ về một số hệ sinh thái.

Đa b.đồ h.chính – khoanh và chỉ

HĐ4: Cả lớp

* Dựa tài liệu + hiểu biết:

- Kể tên một số VQG của nớc ta, chỉ b.đồ HC.

- VQG giá trị ntn? VD (bảo tồn thiên nhiên...).

3. Sự đa dạng về hệ sinh thái: 2 hệ tiêu biểu. biểu.

* HST cửa sông, ven biển:

Rừng ngập mặn (Đớc tràm MN, sú vẹt MB) -> giá trị: phát triển ven biển -> phù sa lắng đọng, bảo vệ biển, sóng biển => lãnh thổ phát triển nhanh ra phía biển (VD: rừng U Minh, 2 TG sau Amazon

T/d:

- Đ/hình, MT s.thái ven biển. - C trú nhiều loài chim thú).

* HST núi cao phân hóa độ cao -> tạo nhiều rừng: - Thung lũng: ... xanh, Ba bể. - Cao: th.đổi Lá kim. * HST: NN ngày càng mở rộng và lấn át HST tự nhiên.

IV. Đánh giá.

- CM SV nớc ta có sự phong phú và đa dạng, giải thích nguyên nhân.

V. Hoạt động nối tiếp.

- Bài tập 3 SGK. - Bài tập b.đồ.

---

Tiết 44 Bài 38 Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam Giảng:

I. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh cần:

- Thấy đợc vai trò của tài nguyên sinh vật đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của nớc ta.

- Hiểu đợc thực tế về số lợng và chất lợng nguồn tài nguyên sinh vật nớc ta.

- ý thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ, giữ gìn và phát huy nguồn tài nguyên sinh vật. Không đồng tình với những hành vi phá hoại tài nguyên sinh vật.

II. Các phơng tiện dạy học.

- Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam. - Tranh ảnh về các sinh vật quý hiếm.

- Tranh ảnh (băng hình nếu có) về nạn cháy rừng, phá rừng bừa bãi ở Việt Nam.

III. Hoạt động trên lớp.

1. Tổ chức: 2. Kiểm tra:

- Nêu đặc điểm chung của SV Việt Nam?

- Nêu tên và sự phân bố các kiểu hệ sinh thái rừng ở nớc ta.

3. Bài giảng:

Hoạt động của GV HSNội dung bài dạy

* Nhóm: Dựa vào tranh ảnh, ND SGK, hiểu biết:

- Giá trị của tài nguyên TV Việt Nam? - Giá trị của tài nguyên ĐV (từng + biển) Việt Nam?

* Tài nguyên nớc ta giàu có nhng thực trạng hiện nay ntn? Hớng giải quyết?

Một phần của tài liệu ĐỊA 8 HAY (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w