- Nham thạch: Grarit và biến chất, ba dan, trầm tích.
3. Bảo vệ tài nguyên ĐV và nguồn hải sản.
sản.
- Khai thác, đi đôi bảo vệ. - Khai thác hợp lý -> nuôi trồng. Vì: + ĐV quý.
+ T.Sản
-> Tuyệt chủng, giảm sút nhanh. - Cấm săn bắn bừa bãi (-> t.phẩm).
IV. Đánh giá.
1. CM tài nguyên SV nớc ta có giá trị to lớn về các mặt. - Phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống.
- Bảo vệ môi trờng sinh thái.
2. Những nguyên nhân nào sau đây làm giảm tài nguyên SV nớc là: - C.tranh.
- K.thác quá mức phục hồi. - Đốt rừng làm nơng rẫy. - Quản lý bảo vệ kém. - 4 nguyên nhân trên.
V. Hoạt động nối tiếp.
- Tính tỉ lệ % (tr.135). - Tập bản đồ.
---
Tiết 45 Bài 39 Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam Giảng:
I. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh cần:
- Nắm vững những đặc điểm chung của thiên nhiên Việt Nam trong đó t/chất nh.đới gió mùa ẩm là nền tảng.
- Phát triển khả năng t duy tổng hợp thông qua việc củng cố và tổng kết các kiến thức đã học về các thành phần tự nhiên Việt Nam.
- Biết liên hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh kinh tế xã hội của đất nớc tạo nền móng cho việc học địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Bản đồ TNVN.
- Bản đồ các MT địa lý TG. - Atlat địa lý Việt Nam. - Bản đồ TN ĐNA.
- Tranh ảnh minh họa cảnh quan thiên nhiên Việt Nam.
III. Hoạt động trên lớp.
1. Tổ chức: 2. Kiểm tra:
1. CM rằng tài nguyên SV nớc ta có giá trị to lớn về các mặt: phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống, BVMT (nhóm cho gỗ, tinh dầu, thuốc, thực phẩm, sản xuất thủ công nghiệp, cảnh, t.phẩm...).
2. Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên SV? (ch.tranh, k.thác quá mức, đốt, q.lý...).
3. Bài giảng:
Hoạt động của GV HS– Nội dung bài dạy
- VN vĩ độ? MTTN? Đặc điểm (k/h, rừng, đất, sông, đ/h).
- ở vùng nào?
Vào mùa nào t/c nóng ẩm của nớc ta bị xáo trộn nhiều nhất?
- T/c nhiệt đới gió mùa có ảnh hởng gì đến sản xuất và đời sống?