Về tận các xóm bán cho thấy, từ 2006-2008 toàn huyện có 13.660 em học sinh tốt

Một phần của tài liệu nghiên cứu lao động việc làm và hướng nghiệp cho thanh niên nông thôn huyện anh sơn - nghệ an (Trang 58 - 60)

- Sét xi măng ở Hội Sơn, Phúc Sơn trữ lựng khoảng 1,25 triệu tấn.

về tận các xóm bán cho thấy, từ 2006-2008 toàn huyện có 13.660 em học sinh tốt

nghiệp cấp 2 thì có 10.138 em vào học các trường cấp 3 phô thông và bô túc văn hoá. Có 8.805 em vào học các trường cấp 3 tốt nghiệp THPT thì có 2.407 em vào các trường chuyên nghiệp từ trung cấp đến đại học. [17]

Qua số liệu trên cho ta thấy còn hơn 3.500 em tốt nghiệp cấp 2 không vào được cấp 3, đây là lực lượng chưa đủ sức lao động làm ra sản phẩm giúp đỡ gia đình, nếu lực lượng này không được hướng nghiệp để học nghề đang là trách nhiệm nặng nề cho địa phương. Và gần 6.400 em tốt nghiệp cấp 3 đang ở nhà hoặc đi làm ăn xa ở các tỉnh phía nam, những lao động này chưa có một nghề cầm tay, đây là một thực tế mà chúng ta phải quan tâm. Lực lượng này nếu được hướng nghiệp tốt, các em sẽ có thể chọn cho mình một nghề phù hợp với năng lực, hoàn cảnh của địa phương và gia đình.

Thanh niên Việt Nam vốn xuất thân từ nông thôn, đa số không nghề nghiệp, không học vấn và không tác phong công nghiệp, mà chúng ta vẫn thường gọi là lao động “3 không”, những lao động này rất bất lợi khi tham gia vào thị trường lao động. Thông thường, những lao động “3 không” bao giờ cũng khó được tuyến chọn và có thu nhập thấp. Đó là những vẫn đề ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động. Thực tế thì cho đến thời điểm này, thị trường lao động trong và ngoài nước vẫn đang chấp nhận một bộ phận lao đông giản đơn, chưa qua đảo tạo nghè hoặc trình độ nghè thấp. Tuy nhiên, yêu cầu về lao động có tay nghề gia

tăng mạnh mẽ, đặc biệt là lao động trình độ cao.

Một trong những nguyên nhân chính của tình hình trên là do chưa có sự săn kết chặt chẽ, hợp tác chiến lược giữa cơ sở dạy nghè và doanh nghiệp tuyển dụng lao động. Thực tế các trường dạy nghề khá nhiều nhưng phần lớn chưa bắt bén được với nhu cầu thị trường cả trong ngành nghè lẫn trong công nghệ. Nhiều

học viên học nghề xong không biết sử dụng các thiết bị hiện đại. Còn việc dạy

nghề trong các trường dạy nghề còn theo kiểu ứng phó, tuyên cho đủ chỉ tiêu, học

viên học theo kiểu “học cho có, học để lây bằng”, vì thế khi ra trường họ không

đạt chuẩn của nhà tuyển dụng lao động. Vì thế, từ trước tới nay, phần lớn doanh

nghiệp đều tự tạo nguồn và tự đào tạo lây nhân lực, dẫn đến hiện tượng là thanh

niên đi làm việc ngoại tỉnh đều đi theo hình thức tự phát, thiếu tổ chức. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này chủ yếu là đào tạo nghề và giáo dục định hướng. Doanh nghiệp nào có cơ sở đào tạo nghề chủ yếu là đào tạo ngắn hạn. Số doanh nghiệp tuyển dụng lao động có cơ sở dạy nghề là rất ít, và không thể đào tạo nhiều ngành nghề để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường lao động. Ngoài ra, lao động có nguyện vọng đi làm việc ngoại tỉnh đều muốn đi bằng con đường nhanh nhất, việc họ không đủ kiên nhẫn và kinh phí để theo học một lớp đảo tạo chính quy từ 12-24 tháng cũng là một nguyên nhân dẫn dến họ phải mang cái mác lao đông “3 không”. Một nguyên nhân nữa của tình trạng lao động yếu về chất lượng là chưa thiết lập được mối quan hệ , sự gắn kết giữa cơ sở dạy nghề và

doanh nghiệp tuyến dụng lao động. Sự gắn kết này được thiết lập tốt sẽ đem lại lợi ích to lớn cho cả hai phía. Nhà trường sẽ thực hiện được định hướng thị trường trong đào tạo, có điều kiện nhanh chóng tiếp thu công nghệ mới vào đào tạo, nâng cao chất lượng “đầu ra” và tăng sức hấp dẫn “đầu vào” khi học sinh được thị trường chấp nhận. Còn doanh nghiệp thì khắc phục được tình trạng “ăn đong” không kịp thời, không đáp ứng được nhu cầu về chất lượng và số lượng.

+ Thiếu sự găn kết Doanh nghiệp-Địa phương và người lao động Một trong những nguyên nhân của hiện tượng “cung câu” lao động không gặp nhau là do thiếu sự gắn kết chặt chẽ, hợp tác chiến lược giữa “Nhà tuyển dụng” (Doanh nghiêp) -“Nhà trường”(Cơ sở đào tạo) và người lao động.

Sự phối hợp này chỉ thực sự đem lại hiệu quả, bền vững và tháo gỡ được khó

khăn cho công tác giải quyết việc làm và hướng nghiệp khi có sự đóng góp hết sức quan trọng của Nhà Nước, của chính quyên địa phương. Vai trò Nhà nước tức là “ cơ quan quản lý lao động” ở địa phương ở đây chính là “bà đỡ” tạo cơ chế

và theo dõi, chỉ đạo sự gắn kết đó đi đúng hướng, hiệu quả.

Trong các điều kiện để phát triển thị trường lao động là tạo được sự săn

kết cung-cầu (người lao động và người sử dụng lao động). Để đạt được sự gắn kết

cần thiết tổ chức hệ thống phục vụ hữu hiệu thị trường lao động như: giáo dục, dạy nghề, dự báo nhu cầu nhân lực, thông tin thị trường lao động, dịch vụ giới

thiệu việc làm, cung ứng lao động.... Tuy nhiên việc gắn kết còn nhiều hạn chế vì:

- Các cơ sở đào tạo chưa đủ điều kiện để nhanh chóng nâng cao chất lượng đào tạo thích ứng với nhu cầu thị trường lao động đặc biệt về các kỹ năng nghè, kinh nghiệm làm việc và ngoại ngữ. Vẫn đề này không chỉ là trách nhiệm của các cơ sở đào tạo nghề mà nguồn nhân lực phải được phải chuẩn bị trước từ

các bậc học văn hóa phô thông và tự rèn luyện khi vào học nghề. - Cơ sở đào tạo

và người học nghề rất khó tiếp cận với các doanh nghiệp trong quá trình đào tạo

Một phần của tài liệu nghiên cứu lao động việc làm và hướng nghiệp cho thanh niên nông thôn huyện anh sơn - nghệ an (Trang 58 - 60)