0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

không thiết thực.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG VIỆC LÀM VÀ HƯỚNG NGHIỆP CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN ANH SƠN - NGHỆ AN (Trang 50 -51 )

- Sét xi măng ở Hội Sơn, Phúc Sơn trữ lựng khoảng 1,25 triệu tấn.

không thiết thực.

4.2. Thực trạng hướng nghiệp cho thanh niên nông thôn

4.2.1. Thực trạng hướng nghiệp dạy nghề cho thanh niên nông thôn

Nhiệm vụ của hướng nghiệp là tìm một nghề phù hợp cho thanh niên trường học và các tâng lớp thanh niên khác trong xã hội. Tuy nhiên, công tác định hướng nghề nghiệp ở huyện Anh Sơn hiện nay chỉ giới hạn trong trường THPT.

Trong chương trình đào tạo hướng nghiệp cho các em còn mang tính hình thức và thiếu hiệu quả. Trước đây, nếu nội dung chương trình có 27 tiết hướng nghiệp/năm học thì nay chỉ còn 9 tiết/năm học. Với thời lượng ấy, kế cả giáo viên có chuyên môn thì việc hướng nghiệp cho học sinh cũng giống như “cưỡi ngựa xem hoa”, huống hồ giáo viên kiêm nhiệm. “Sở đĩ có sự thay đổi này là do dư

luận kêu chương trình học nặng quá. Bộ thấy cái nào quan trọng hơn thì Bộ lựa

chọn”. Thầy Đặng Xuân Quang, Hiệu trưởng trường THPT Anh Sơn 1 chia sẻ.

Hiện tại, 3 trường THPT huyện Anh Sơn thì chương trình giáo dục

hướng nghiệp và dạy nghề chưa phát huy được hiệu quả và mục tiêu của nó. Điều này thể hiện ở chỗ công tác này chỉ dừng lại ở việc dạy nghề cho học sinh mà chưa chú trọng khâu hướng nghiệp. Có 3 nghề được đưa vào giảng dạy là: Nghề làm vườn, nghề điện và nghề may. Những nghề này do những giáo viên không chuyên giảng dạy; nghề làm vườn, nghề may do giáo viên kĩ thuật dạy, giáo viên dạy vật lý kiêm luôn nghề làm điện. Trong khi những giáo viên này chưa qua một lớp đào tạo hướng nghiệp nào.

Phần lớn, thanh niên THPT chưa ý thức được tầm quan trọng của việc hướng nghiệp và dạy nghề, mà mục tiêu cuối cùng chỉ là được cộng điểm

khuyến khích trong kì thi tốt nghiệp. Chính thực trạng này đã dẫn đến thực tế là

các em chỉ chọn trường dự thi qua sở thích, qua cha mẹ, bạn bè mà ít quan tâm

đến nhu cầu xã hội và năng lực của bản thân. Ngay cá khi họ đậu vào trường mình đã chọn cũng không biết họ sẽ làm gì sau khi ra trường. Nhiều thanh niên chỉ quan tâm tới thi Đại học, nếu không đậu mới quay lại trường nghề. Hậu quả của thực trạng này là làm lãng phí nguồn lao động có trình độ nhưng không được

đào tạo và đào tạo thiếu đồng bộ và quy hoạch tông thê và dài hạn trong đào tạo

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG VIỆC LÀM VÀ HƯỚNG NGHIỆP CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN ANH SƠN - NGHỆ AN (Trang 50 -51 )

×