- Sét xi măng ở Hội Sơn, Phúc Sơn trữ lựng khoảng 1,25 triệu tấn.
H Làm công hưởng lương
Chưa qua đào tạo Đó qua đàotạo THCN trở lờn
Biểu đồ 4.7. Lao động hoạt động kinh tế theo trình độ chuyên môn và hình thức làm việc
Thanh niên Anh Sơn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số dân và tông số lao động. Năm 2008, Thanh niên toàn huyện là 29.869 người, chiếm khoảng 29,79% dân số. Trong 44.872 người trong độ tuổi lao động thì có 33.487 người hoạt động trong sản xuất nông nghiệp chiếm 74,6%, trong đó thanh niên chiếm tý lệ tương
đối lớn.
Nhìn chung thanh niên Anh Sơn còn lệ thuộc vào kinh tế gia đình. Thanh niên trong trường học gần như 100% phụ thuộc vào gia đình và người thân, họ chưa tạo ra được nguồn thu nhập (lực lượng này chiếm 17,2%). Số thanh niên trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoàn thể, doanh nghiệp
mức lương tối thiểu từ 300.000-2000.000 đồng 1 tháng, đặc biệt có một số doanh nghiệp chủ yếu sử dụng lao động trẻ với mức lương từ 1.200.000 đến 3.000.000 nghiệp chủ yếu sử dụng lao động trẻ với mức lương từ 1.200.000 đến 3.000.000
đồng/tháng như nhà máy xi măng, nhà máy chè...Bên cạnh đó đa số thanh niên nông thôn có thu nhập thấp và không ôn định. Sau khi rời ghế nhà trường họ ra
các thành phố lớn như Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh làm các công việc như:
giúp việc gia đình, làm trong các khu chế xuất với mực lương tối thiêu từ 500.000 đến 2.300.000. Lực lượng thanh niên ở nhà phần lớn có thu nhập thấp và nguồn thu nhập chính chung trong sản phẩm của gia đình, họ không được độc lập trong
việc chi tiêu, mua sắm và đầu tư vào học tập.
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường thì việc làm ở thành thị tăng
nhanh, Sự xuất hiện nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh, các trung tâm dịch vụ buôn bán đã thu hút nhiều thanh niên nông thôn ra thành thị buôn bán, làm ăn.
Trong 112 người được điều tra thì có đến 65 lao động đã từng làm việc
ngoại tỉnh. Chủ yếu họ học hết THCS và không đậu vào THPT. Do chưa qua đào
tạo nên công việc của họ thiếu ỗn định và không bền vững. Họ được thu nhận khi