Bãi cát ven sông: Phân bố rải rác dọc theo hai bờ sông Lam, diện tích

Một phần của tài liệu nghiên cứu lao động việc làm và hướng nghiệp cho thanh niên nông thôn huyện anh sơn - nghệ an (Trang 29 - 31)

khoảng 60ha, địa hình tương đối băng phăng, thấp, thường ngập lụt hăng năm là nguôn cung câp cát sỏi xây dựng

- Đất phù sa hăng năm: Diện tích khoảng 2.579ha, phân bố các xã dọc sông Lam. Thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ, là lọai đất phù hợp trồng

cây Ngô, Lạc, Mía, Đậu...

- Đất phù sa không được bồi: Diện tích 5.278ha, phân bố ở các xã Hùng Sơn, Hội sơn,Tường sơn, Đức sơn, Thạch Sơn, Long sơn, Lạng sơn, Tào sơn, Sơn, Hội sơn,Tường sơn, Đức sơn, Thạch Sơn, Long sơn, Lạng sơn, Tào sơn, Bình sơn, Thành sơn. Thành phần cơ giới tử thịt nhẹ đến thịt nặng. Đất lúa của

huyện phân lớn tập trung ở loại đất này, ở những nơi cao không có nước tưới thì trồng các loại cây màu lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày.

- Đất phù sa ngòi suối, đất đốc tụ: Phù sa ngòi suối chiếm khoảng 200ha. đất dốc tụ chiếm 440ha. Thường dùng để trồng lúa hoặc màu tùy theo địa hình và

điều kiện tưới tiêu. b, Đất đôi núi: b, Đất đôi núi:

Chủ yếu là đất Pheralit thích hợp trồng cây công nghiệp và lâm nghiệp. Trong đó:

+ Đất Pheralit nâu vàng phát triển trên nền phù sa cỗ. Diện tích khoảng

1993ha (chiêm khoảng 3,28% diện tích). Phân bố ở Thành Sơn, Bình Sơn, Là loại đất có lý tính tốt, đinh đưỡng khá, có hầu hết ở các khu dân cư. đất có lý tính tốt, đinh đưỡng khá, có hầu hết ở các khu dân cư.

+ Đất Pheralit đỏ vàng phát triển trên đá phiến thạch sét, diện tích

22015ha (chiếm 36,33% diện tích), được phân bố ở vùng đồi của tất cả các xã.

Đắt này phù hợp cho cây công nghiệp, cây ăn quả, trông rừng...

+ Đất Pheralit đỏ vàng phát triển trên đá sa thạch, diện tích 5843ha

(chiếm 9,64% diện tích). Có ở Vĩnh Sơn, Thọ Sơn, đất này sử dụng làm đồng cỏ

chăn nuôi và trồng rừng.

+ Đất Pheralit vàng đỏ phát triển trên đá Granite, có ở Vĩnh Sơn, điện

tích khoảng 100ha, đất này chỉ đùng trồng cây lâm nghiệp.

+ Đất Pheralitic xói mòn trơ sỏi đá, điện tích 1278ha (chiếm 2,1% diện

tích). Đất này chỉ dùng trồng cây lâm nghiệp để hạn chế đất không bị thoái hóa tiếp.

+ Đất pheralitic trên núi: độ cao từ 200-700m, có diện tích 12082ha,

phân bố ở Cao Sơn,. Phúc Sơn. Đất này cũng chỉ dành để trồng cây lâm nghiệp. Hiện nay, đất này đang là rừng tự nhiên.

+ Đất Pherralitic mùn trên núi: độ cao từ 800-1500m, có điện tích

2193ha, có ở Cao Sơn. Hiện đang là rừng tự nhiên.

Bảng 3.1. Bảng hiện trạng sử dụng đất huyện Anh Sơn

TT Phân loại sử dụng ĐVT Năm 2000 | Năm 2006 | Năm 2008

1 Tổng diện tích đât tự nhiên | Ha 5947683 | 60.299,91 | 60.725

2 Đất nông, lâm, ngư nghiệp | Ha 31.657,68 148.966,36 | 49.192

3 Đất sản xuất nông nghiệp | Ha 915976 |13.389,16 | 13.563.3 4 Đât lâm nghiệp Ha 22.427,73 |35.304,86 | 35.349 4 Đât lâm nghiệp Ha 22.427,73 |35.304,86 | 35.349 5 ĐẤt nuôi trông thủy sản Ha 88,19 272,34 287,32 6 Đât phi nông nghiệp Ha 320942 |5.665,0 | 5.818,23

7 Đât ở Ha 710,94 740,12 744.56

8 Đât chuyên dung Ha 249848 |2.070/32 |2.203.03

9 Khác Ha 0 2.863,35 | 2.870,64

I0 Đất chưa sử dụng Ha 24.861,73 | 5.668,54 5.3184

11 Đât bằng Ha 1151/15 | 1.112/27 | 1.027,26

12 Đât đôi núi Ha 18.371,74 | 2.971,06 | 2.735,07

13 Đất núi đá không có cây Ha 2.121,/06 | 1.5852 | 1.556,07

Nguồn: Phòng thông kê huyện Anh Sơn

* Khoáng sản và rừng

Khoáng sản chủ yêu là nhóm vật liệu xây dựng:

Một phần của tài liệu nghiên cứu lao động việc làm và hướng nghiệp cho thanh niên nông thôn huyện anh sơn - nghệ an (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)