Tiết 122 Dấu gạch ngang A-Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (Trang 89 - 95)

C- Thiết kế bài dạy học

Tiết 122 Dấu gạch ngang A-Mục tiêu cần đạt:

A-Mục tiêu cần đạt:

-Học sinh nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang, dấu gạch nối, phân biệt đợc dấu gạch ngang với dấu gạch nối, có ý thức sử dụng dấu gạch ngang và dấu gạch nối trong viết bài làm văn.

B-Thiết kế bài dạy- học:

Hoạt động1 :I-Tìm hiểu tác dụng của dấu gạch ngang

Học sinh đọc mục I SGK trả lời câu hỏi ? Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng ví dụ:

1.Bài tập:

VD1: đánh dấu bộ phận giải thích

VD2: Đánh dấu bộ phận lời nói trực tiếp của nhân vật

VD3: Đợc dùng để phép liệt kê

VD4: Đợc dùng để nối các bộ phận trong 1 liên doanh

? Tại sao cùng là 1 dấu câu, nhng ở mỗi

ví dụ lại có một tác dụng khác nhau? - Khác nhau vì chúng ở những vị trí khác nhau trong câu Giáo viên cho học sinh xác định tác dụng

của dấu gạch ngang trong ví dụ *Ví dụ-Với t tởng chỉ đạo trên đây, chúng ta phải có các giải pháp đồng bộ để đẩy mạnh kinh tế- xã hội, văn hoá gia đình, đạo đức, lối sống lên một tầm vóc phát triển mới.

-> Dấu (-) đánh dấu sự hợp nhất mọi tởng cận về ý nghĩa

Học sinh đọc to ghi nhớ 2. Ghi nhớ

Hoạt động 2:II.Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối

Học sinh đọc tìm hiểu mục II

? Nhận xét dấu gạch ngang có tác dụng nối liên doanh, dấu gạch nối trong từng va-ren

1.Bài tập

- Dấu gạch ngang nối liền danh là một dấu câu -Dấu gạch nối không phải là một dấu câu, nó chỉ là một quyết định về chính tả khi phát âm các từ mợn của ngôn ngữ ấn -Âu

- Dâu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang Bài tập vận dụng:

1. Sài Gòn hòn ngọc Viễn Đông đang từng ngày, từng giờ thay da đổi thịt. 2. Nghe rađiô vẫn là 1 thói quen thú vị của những ngời lớn tuổi

Gợi ý:- Sài Gòn- Hòn Ngọc Viễn Đông- - Nghe rađiô

Hoạt động 3: III Hớng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

Câu a,b: Đánh dấu bộ phận giải thích

Câu c: Đánh dấu bộ phận và giải thích lời nói trực tiếp Câu d,e: Nối liên danh

Bài tập 2: Nói các tiếng trong từ phụ âm tiếng nớc ngoài Bài tập 3: giáo viên hớng dẫn học sinh làm tại lớp

Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà

- Học sinh nắm vững lý thuyết qua phần ghi nhớ

- Viết đoạn văn giới thiệu tác giả NAQuốc có sử dụng dấu gạch ngang *Rút kinh nghiệm giờ dạy

- - - -- *****- - - --

Tiết 123-129-130 ôn tập tiếng việt

A-Mục tiêu cần đạt

- Hệ thống hoá kiến thức về câu, dấu câu - C2 kiến thức tu từ ngữ pháp

- Rèn kỹ năng mở rộng, rút gọn, chỉnh đổi câu, sử dụng dấu câu, tu từ về câu. B-Thiết kế bài dạy- học

Hoạt động 1: Ôn tập về rút gọn câu

? Thế nào là rút gọn câu? cho ví dụ

- Khi nói, viết trong một số tình huống, ta có thể lợc bỏ một số thành phần của câu để tạo bằng câu rút gọn

VD: Thơng ngời nh thể thơng thân. Giáo viên chốt:

- Khi rút gọn phải đảm bảo câu vẫn rõ ý, không bị cộc lốc, khiếm nhã.

- Trong đối thoại, dùng câu rút gọn phải chú ý quan hệ vai giữa ngời nói với ngời nghe, ngời hỏi và ngời trả lời

Hoạt động 2: ôn tập về câu đặc biệt

? Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ

- Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ VD: Một đêm trăng – tiếng reo….

+ Nêu thời gian, nơi chốn VD: Buổi sáng, đêm hè…. + Liệt kê sự vật, hiện tợng

VD: Cháy, tiếng thét, chạy rầm rập… + Bộc lộ cảm xúc: Trời ơi! ái chà chà + Gọi đáp: Sơn ơi! đợi đã

*Giáo viên chốt:

+ Câu đặc biệt cũng là một dạng rút gọn câu, nhng thờng khó hoăc không thể khôi phục tác phẩm bị lợc bỏ-> điểm khác biệt giữa câu rút gọn và câu đặc biệt

Hoạt động 3:ôn tập về thêm trạng ngữ cho câu

? Trạng ngữ là gì? cho ví dụ

-> Là tác phẩm phụ bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu. ? Có mấy loại trạng ngữ? cho ví dụ

? Cấu tạo của trạng ngữ? cho ví dụ 1. Các loại trạng ngữ:

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn, địa điểm - Trạng ngữ chỉ thời gian

- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân - Trạng ngữ chỉ mục đích - Trạng ngữ chỉ phơng tiện - Trạng ngữ chỉ cách thức

2. Cấu tạo của trạng ngữ có thể là một thực từ ( danh, động, tính) nhng thờng là một cụm từ, trớc các từ hoặc cụm từ làm trạng ngữ thờng có các quan hệ từ

* Trong một số trờng hợp ngời ta cso thể tách trạng ngữ thành một câu riêng để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc tạo cảm xúc nhất định

Hoạt động 4:Ôn tập về dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu

? Thế nào là dùng cụm chủ- vị làm thành phần câu? cho ví dụ

- Là dùng những kết cấu có hình thức giống câu, gọi là c-v làm thành phần câu VD: Cái bàn này// chân đã gãy

CN VN=(c-v)

? Các thành phần nào của câu có thể đợc mở rộng bằng cụm chủ- vị cho ví dụ + Chủ ngữ : Mẹ về khiến cả nhà vui

+ Vị ngữ : Chiếc xe này lốp đã hỏng + Bổ ngữ: Tôi cứ tởng tôi ghê gớm lắm + Định ngữ: Ngời tôi gặp là một nhà thơ

Hoạt động 5:Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

? Mục đích chuyển đổi 2 loại trên để làm gì?

? Có mấy kiểu câu bị động? Cho mỗi loại một ví dụ Học sinh trả lời- lấy ví dụ- lớp nhận xét- giáo viên chốt

Hoạt động6:Ôn tập về dấu câu

? Lớp 7 chúng ta học những loại dấu câu nào? ? Nêu tác dụng của từng loại dấu câu, cho ví dụ Học sinh phát biểu, lớp nhận xét, giáo viên chốt

- Dấu gạch ngang không phải là 1 dấu câu, nó chỉ là một quyết định về chính tả - Về hình thức dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang

Hoạt động 7: ôn tập phép liệt kê

?Liệt kê là gi ? cho ví dụ

? Có mấy kiểu liệt kê? Cho ví dụ

Học sinh phát biểu- lớp nhận xét, giáo viên chốt

 Liệt kê là một phép tu từ cú pháp. Vì vậy khi sử dụng cần phải chú ý tới giá trị biểu cảm của nó.

 Giáo viên chiếu hắt sơ đồ về tu từ và câu cho học sinh quan sát và vẽ theo

Tiết 124 Văn bản báo cáo

A-Kết quả cần đạt:

Học sinh nắm đợc những văn bản báo cáo: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách viết văn bản này

Rèn kỹ năng biết cách chuẩn bị và viết 1 văn bản báo cáo đúng quy cách B-Thiết kế bài dạy- học

Hoạt động 1:I.Tìm hiểu đặc điểm của văn bản báo cáo

Học sinh tìm hiểu 2 văn bản mẫu ở mục I1 SGK

?Về mục đích, viết báo cáo để làm gì?

*Mục đích báo cáo:

-Trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đã làm đợc của một cá nhân hay của một tập thể.

? Về yêu cầu, văn bản báo cáo có gì đáng chú ý về nội dung và hình thức

*Nội dung:

trình bày? kết quả ra sao

*Về hình thức:phải đúng mẫu, sáng sủa, rõ ràng

? Khi nào phải viết báo cáo * Khi cần sơ kết, tổng kết một phong trào thi đua hoặc một đợt hoạt động công tác nào đó-> viết báo cáo

Học sinh tìm hiểu mục I3 SGK cho biết tình huống nào phải viết báo cáo? tại sao ?

*Tình huống(b) phải viết báo cáo - Tình huống (a) viết đề nghị

- Tình huống(c) viết đơn xin nhập học

Hoạt động 2:II. Tìm hiểu cách làm một văn bản báo cáo

Dựa vào 2 văn bản mẫu ở mục I, hãy xác định thứ tự các mục trong một văn bản báo cáo

1. Quốc hiệu

2. Địa danh và ngày…. tháng…. năm 3. Tên văn bản báo cáo: Báo cáo về việc… 4. Nơi gửi: Kính gửi… đồng kính gửi 5. Lí do, diễn biến, kết quả

6. Kí tên

* Học sinh đọc to ghi nhớ SGK *Giáo viên lu ý:

Báo cáo là loại văn bản thông dụng trong đời sống hàng ngày, có các loại báo cáo định kỳ và báo cáo đột xuất về các vụ việc, sự kiện xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con ngời nh bão lụt, cháy, tai nạn giao thông….

Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập

- Giáo viên nêu tình huống cụ thể phải làm văn bản báo cáo - Chọn 1 tình huống cụ thể, luyện viết một văn bản báo cáo

- Đa 1 văn bản báo cáo có điểm cha đúng yêu cầu tìm, chỉ ra chỗ sai, hớng xửa chữa.

Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà

- Học sinh nắm vững lý thuyết - Chuẩn bị ôn tập

Tiết 125-126: Luyện tâp làm văn bản bao cáo và đề nghị A. Mục tiêu cần đạt:

+ Thông qua việc luyện tập thực hành, biết ứng dụng lí thuyết đã học vào tình huống cụ thể, từ đó bắt đầu biết cách làm hai dạng văn bản này.

- Biết phát hiện các lỗi hay mắc, cách sửa chữa và rút kinh nghiệm. B. Tiến trình lên lớp:

I. Kiểm tra bài cũ:VB báo cáo khác với văn bản đề nghị nh thế nào? II. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động1: ôn lại lí thuyết hai loại văn trên

Gv yêu cầu HS xem lại bài 28, 29, 30.và chia nhóm thảo luận

Nhóm1 Mục đích của viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì.khác nhau

Nhóm2: Nội dung văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì.khác nhau

Nhom3: Hình thức trình bày của hai loại văn bản trên có gì.khác nhau

Nhóm4: Các loại văn bản khi viết cần tránh những sai xót gì HS các nhóm trình bày GV nhận xét và tổng kết Hoạt động2: Luỵên tập GV hớng dẫn HS làm bài tập. GV nêu tính huống tìm đợc.

NHóm1,2: Tình huông1 Viết văn bản đề nghị:

Nhóm2: Tình huông2: Viết văn bản báo cáo.aoHS trình bày.

GV nhận xét và tổng kết.

Hoạt động3:Hớng dẫn luyện tập ở nhà l HS tập viết v ăn bản báo cáo và đề nghị

I. ôn tập lí thuyết: Văn bản đề nghị. Báo cáo

Mục đích.

II. Luyện tập:

Tiết 127-128: Ôn tập Tập làm văn A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS: Ôn lại và củng cố những kiến thức về văn biểu càm và văn nghị luận. B. Tiến trình lên lớp:

* Kiểm tra bài cũ: *Bài mới:

* Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động1:HV cho HS thảo luận về hai kiểu văn bản trên:

Nhóm1+2: Ôn lại đặc điểm của văn biểu cảm.

? các bài văn biểu cảm em đựơc học là những văn bản nào?

? Em thích nhất văn bản nào trong số các văn bản đã học? Vì sao?

?Biểu cảm nhằm mục đích gì.

Nhóm3+4: Văn nghị luận

Liệt kê các bài văn nghị luận đã học

- Văn nghị luận xuất hiện trong trờng hợp nào?

Những yếu tố quan trọng trong bài văn nghị luận là gì?

Nghi luận chứng minh và nghị luận giải thích giống nhau và khác nhau ntn?

Hoạt động2:

GV cho HS tìm hiểu một số đề tham khảo trong SGK.

Hoạt động3:Hớng dẫn luyện tập

I. Văn biểu cảm:

1. Thể loại: Gồm thơ trữ tình, ca dao, tuỳ bút.

2. Mục đích biểu cảm:

Thể hiện cảm xúc tình cảm, đánh giácủa con ngời đối với xung quanh, tà đó khêu gợi sự đồng cảm ngời đọc.

3. Tình cảm trong văn biểu cảm: - Là những tình cảm đẹp.

4. Các cách biểu cảm:

Có 2 cách: biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp.

5. Ngôn ngữ biểu cảm:

- Sử dụng rộng rãi các biện pháp tu từ so sánh.

6. Bố cục bài văn biểu cảm: Gồm 3 phần

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w