0
Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Đọc hiểu nội dung văn bản

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 (Trang 44 -46 )

1. Nhận định về đức tính giản dị

- Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thờng của Bác.

Đời sống giản dị của Bác

-Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp - Thanh bạch, giản dị, trong sáng, đẹp trong lối sống của ngời cách mạng. Ngợi ca( rất lạ lùng, rất kỳ diệu)

? Đức tính giản dị của Bác đợc đề cập trên những phơng diện nào?

? Tác giả đã dựa vào những chứng cớ nào để làm rõ nếp sống sinh hoạt giản dị của Bác.

? Nhận xét về các dẫn chứng đợc nêu trong đoạn này

2,Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ

* giản dị trong sinh hoạt, cách nói, viết * Giản dị trong quan hệ với ngời khác a, Giản dị trong lối sống

- Bữa cơm …..tơm tất - Cái nhà sàn…….hoa vờn

->Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, giản dị đời thờng, gẫn gũi với moị ngời nên dễ hiểu, dễ thuyết phục bạn đọc

? Tác giả đã đa ra những dẫn chứng nào để thuyết phục cho bạn đọc về sự giản dị của Bác?

- Viết th cho một đồng chí

- Nói chuyên với các cháu mầm non - Đặt tên cho ngừơi phục vụ

? Nhận xét gì về cách đa dẫn chứng ở đoạn

này? Liệt kê, tiêu biểu, quan hệ của Bác với mọi ngời: Trân trọng, tỉ mỉ, yêu quý tất cả, ? Trong đoạn văn:” ở sự việc nhỏ …tao nhã

biết bao”. Hãy cho biết tác giả đã dùng ph- ơng pháp lập luận gì ? tác dụng của phơng pháp đó

- Phơng pháp bình luận, biểu cảm

→ Khẳng định lối sống giản dị của Bác

→ Bày tỏ tình cảm của ngời viết, xúc động ngời đọc ngời nghe.

? Qua lời giải thích :” Bác Hồ…..quần chúng nhân dân” em hiểu nh thế nào về ý nghĩa của lối sống giản dị của Bác qua lời bình luận:” Đời sống vật chất….ngày nay”

- Bác giản dị vì cuộc đời của Bác gắn liền với cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân, giản dị vì Ngời đợc tôi luyện trong cuộc đấu tranh gian khổ →đó là lối sống giản dị + giá trị tinh thần khác→phẩm chất cao

quý tuyệt đẹp của Bác → tấm gơng sáng để mọi ngời noi theo

? Nhận xét về những lời giải thích, bình

luận này của Tác giả → Sâu sắc, sát đáng với con ngời Bác, cảm xúc ngỡng vọng.

B. Giản dị trong cách nói và viết ? Tác giả đã dẫn những câu nóinào của

Bác - Không …..tự do- Nớc Việt Nam là một……thay đổi ? Tại sao tác giả lại dùng câu nói này để

chứng minh cho sự giản dị trong cách nóivà viết của Bác

→Đó là những câu nói nổi tiếng: dễ hiểu ai cũng có thể nhận ra.

Hoạt động3 III. Hớng dẫn tổng kết và luyện tập

Học sinh đọc mục ghi nhớ

? Em hiểu câu nói : “ Với Bác Hồ đời sống vật chất giản dị …..cao đẹp” nh thế nào

- Đó là một chân lý, là tính cách, là phẩm chất, là con ngời Hồ Chí Minh.

? Su tầm một mẩu chuyện về đời sống giả dị của Bác Hồ trong sách báo

? Qua văn bản này em học đợc gì về đặc sắc nghệ thuật của bài văn

*Nghệ thuật:

- Bố cục chặt chẽ mạch lạc

- Dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, tiêu biểu và sắp xếp theo trình tự thời gian lịch sử, rất khoa học, hợp lý.

Hoạt động 4: IV Hớng dẫn học ở nhà

- Tìm hiểu những câu văn, thơ ca ngợi đức tính giản dị của Bác Hồ - Soạn bài : ý nghĩa của Văn chơng

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

A.Mục tiêu cần đạt A.Mục tiêu cần đạt

- giúp học sinh

+ Nắm đợc khái niệm câu chủ động, câu bị động

+ Nắm đợc mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành bị động

B.Thiết kế bài dạy học: * Kiểm tra bài cũ:

? Hãy đặt một câu đơn ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu

*Bài mới:

* Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm câu chủ động và câu bị động

? Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau ?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 (Trang 44 -46 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×