Dấu chấm lửng:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (Trang 85 - 87)

1.Bài tập: Tác dụng của dấu chấm lửng trong các ví dụ

a. …..-> Biểu thị phần liệt kê, tơng tự không viết ra.

b. ….. Biểu thị tâm trạng lo lắng, hoảng hốt của ngời nói.

c. ……Bất ngờ thông báo. ?Kết luận về tác dụng của dấu chấm lửng

trong câu ví dụ?

Học sinh đọc to và nghi nhớ SGK

2. Tác dụng:

+ Rút gọn phần liệt kê

+ Nhấn mạnh tâm trạng của ngời nói + Giãn nhịp điệu câu văn

+ Tạo sắc thái hài hớc, dí dỏm

Hoạt động 2 II Tìm hiểu tác dụng của dấu chấm phẩy

Học sinh đọc mục II SGK

? Cho biết chức năng của dấu chấm phẩy trong các ví dụ a,b

1.Bài tập: Dấu chấm phẩy:

VD a: đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép

VD b: Ngăn cách các bộ phận liệt kê có nhiều tầng nghĩa phức tạp

? Ví dụ nào có thể thay dấu chấm phẩy

bằng dấu phẩy? - Ví dụ a: có thể thay đợc

? Ví dụ nào không thể thay thế đợc? Vì

sao -Ví dụ b: Không thể thay đợc vì:+ Cái phần liệt kê sau dấu(;) bình đẳng nhau + Cái phần liệt kê sau dấu phẩy không bình đẳng nhau.

-> Nếu thay thi ví dụ dễ bị hiểu lầm Học sinh đọc to ghi nhớ

Hoạt đông 3: III. Luyện tập

Bài tập 1:

Câu a: …….Lính đâu? - Lợc trích

……..Dạ bẩm….- Biểu thị sự sợ hãi, lúng túng Câu b: Biểu thị câu nói bị bỏ dở

Câu c: Biểu thị phần liệt kê không viết ra

Bài tập 2: Cả a,b,c đợc dùng để đánh dấu ranh giới các vế của một câu ghép. Bài tập 3: Học sinh tự làm ngay tại lớp

Hoạt động 4: IV Hớng dẫn học ở nhà.

- Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài ôn tập

Tiết 120 Văn bản đề nghị

A- Mục tiêu cần đạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh nắm đợc các tình huống cần viết văn bản đề nghị khi cần đề đạt nguyện vọng với cấp trên và ngời có thẩm quyền.

- Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng mẫu.

- Phân biệt đợc các tình huống dùng văn bản đề nghị, báo cáo - Tập viết văn bản đề nghị theo mẫu

B- Thiết kế bài dạy- học:

Hoạt động 1:I.Tìm hiểu đặc điểm của văn bản đề nghị

Học sinh đọc mục I 1 SGK.

? Em có nhận xét gì về chủ thể của hai văn bản đề nghị

- Chủ thể là tập thể lớp 7c và các gia đình trong địa bàn một dân c

? Tại sao phải viết loại văn bản đề nghị - Vì đó là những việc mà các tập thể trên không thể tự quyết định hoặc giả quyết đợc nên phải đề nghị những ngời, những cấp có thẩm quyền

Hoạt động 2:II. Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị

Học sinh đọc kỹ mục II1.

? Nội dung 2 văn bản đợc trình bày theo trình tự nào?

*Trình tự:

a. Quốc hiệu, tiêu ngữ… b. Địa điểm viết đơn…. c. Tên văn bản….. d. Nơi gửi đến….

e. Nêu sự việc, lý do, ý kiến, đề nghị.. g. Ngời viết kí, ghi rõ họ tên

? So sánh sự giống và khác nhau của 2

văn bản đề nghị trong SGK * So sánh:- Giống nhau: các mục, thứ tự các mục - Khác nhau: các lí do, sự việc, nguyện vọng

- Chủ thể: Ngời viết đơn đề nghị

- Nội dung: Nguyện vọng đợc giải quyết có lợi ích gì?

Giáo viên treo bảng phụ có hai đáp án của cau hỏi 1 và chỉ định học sinh đọc to ghi nhớ SGK.

Hoạt động 3:III. Luyện tập

Giáo viên treo bảng phụ có ghi văn bản đề nghị còn thiếu một số mục cho học sinh phát hiện, bổ sung cho hoàn chỉnh.

Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà

- Văn bản đề nghị cần thiết phải trả lời những câu hỏi nào.

- Trong văn bản đề nghị nếu thiếu một trong các mục ( Quốc hiệu, nguyên nhân đề nghị, ý nghĩa đề nghị…) có đợc không ? vì sao?

- Viết một văn bản đề nghị cụ thể, chuẩn bị bài ôn tập

Tuần 31 Ngày 25/03/2004

Tiết 121 Ôn tập văn học A-Mục tiêu cần đạt

- Nắm đợc các nhan đề cac tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, thể loại của các văn bản và sự giàu đẹp của tiếng việt thể hiện trong các văn bản đã học.

- Rèn luyện kĩ năng so sánh và hệ thống hoá; đọc thuộc lòng thơ; lập bảng hệ thống phân loại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B- Học sinh chuẩn bị toàn bộ 10 câu hỏi ôn tập trớc 1 tuần.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (Trang 85 - 87)