0
Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 (Trang 46 -50 )

chủ động thành câu bị động

Học sinh đọc mục II. Trả lời câu hỏi ?Em hãy điền câu (a) hay câu (b) vào chỗ trống trong đoạn trích ? Vì sao?

? Giải thích vì sao em chọn cách đó? Gv chốt theo mục ghi nhớ 2

- CHọn câu (b) vì: nó tạo liên kết câu: Em tôi là chị đội trởng . Em đợc ……..

→ Tác dụng: Thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mô hình câu.

* ghi nhớ 2: SGK

Hoạt động 3: III. Hớng Dẫn luyện tập

Học sinh đọc yêu cầu bài tập Các câu bị động là

- Có khi đợc trng bày…….pha lê….

- Tác giả : “Mờy vần thơ” liền đợc tôn ……..thi sĩ.

Tác dụng tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trớc đó, đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn.

Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài

- Học sinh đọc thuộc ghi nhớ

Tiết 95- 96:

Viết bài tập làm văn số 5nghị luận chứng minh( taị lớp)

A. Mục tiêu cần đạt:

- Kiểm tra, đánh giá

+ Nhận thức của học sinh về kiểu bài nghị luận chứng minh. Xác định luận đề, triển khai luận điểm, tìm và sắp xếp lý lẽ và dẫn chứng , trình bày bằng lời văn của mình qua một bài viết cụ thể.

+ Củng cố các kỹ năng tìm hiểu đề., tìm ý, lập bố cục …vận dụng vào kiểu bài chứng minh cụ thể một vấn đề.

- Hình thức làm bài và chuẩn bị bài của học sinh. + Viết tại lớp trong hai tiết

+ Học sinh chuẩn bị giấy

B. Nội dung và tiến trình kiểm tra

Đề bài : Chân lý: “ Đoàn kết là sức mạnh đã đợc nhân dân Việt Nam thể hiện bằng hình

ảnh trong câu ca dao:

“ Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

Chân lý ấy đã đợc thể hiện trong thực tế đời sống nh thế nào? *Đáp án:

- Học sinh viết bài theo đúng thể loại chứng minh - Xác định luận đề : Sức mạnh của đoàn kết

- Luận điểm và dẫn chứng: Học sinh xác định triển khai bài viết theo hệ thống luận điểm sau:

a, Sức mạnh vô địch của đoàn kết trong lao động ( dẫn chứng: đắp đê, chống lụt, cứu hoả, xây dựng công trình thuỷ lợi sông đà)

b, Sức mạnh vô địch của đoàn kết trong chiến đấu chống ngoại xâm ( dẫn chứng các cuộc đấu tranh và chiến thắng chống giặc ngoại xâm trên đất nớc ta)

c, Sức mạnh đoàn kết trong học tập : rèn luyện bản thân( dẫn chứng)

- Dẫn chứng đa ra phải chính xác, tin cậy đợc chọn lựa phân tích . Lời văn trình bày cần mạch lạc, tránh liệt kê khô khan hay lạc sang miêu tả dài dòng, vụn vặt hoặc biểu cảm, chủ quan.

* Bài học đòan kết đối với học sinh : Tránh làm mất đoàn kết , đoàn kết một chiều xuê xoa, không đẩy mạnh phê bình, tự phê bình, thân ái, nhng nghiêm khắc.

* Biểu điểm:

- Bài làm đủ 3 phần : 1 điểm

- Mở bài đúng kiểu văn chứng minh : 1 điểm

- Bài viết triển khai theo 3 luận điểm trên, sắp xếp hợp lý, dẫn chứng phù hợp lập luận chặt chẽ mạch lạc: Môĩ luận điểm cho 2 điểm; 3 luận điểm bằng 6 điểm

- Kết bài : 1 điểm

- Trình bày sạch sẽ rõ ràng : 1 điểm

Tuần 25 : Bài 24

Tiết 97: Văn bản : ý nghĩa Văn chơng

A. Mục tiêu c ần đạt:

- Học sinh hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chơng trong lịch sử loài ngời. Từ đó bớc đầu hiểu đợc những nét cơ bản về phong cách nghị luận văn chơng của Hoài Thanh

- Rèn kỹ năng phân tích bố cục, dẫn chứng lý lẽ và lời văn, trình bày có cảm xúc, có hình ảnh trong văn bản.

B Thiết kế bài dạy học: * Kiểm tra bài cũ:

? Trong bài đức tính giản dị của Bác Hồ , luận đề đợc triên khai thành mấy luận điểm, đó là những luận điểm gì?

*Bài mới: Hoài Thanh là một trong những nhà văn – nhà thơ- nhà phê bình văn học lớn ở

nớc ta. Từ những năm 1936, trong cuốn sách “ Văn chơng và hoạt động “ có bài ý nghĩa văn chơng, tác giả đã phát biểu ý kiến riêng về vấn đề cơ bản của văn học này.

* Các hoạt động dạy học

Hoạtđộng1: Hớng dẫn HS tìm hiểu chung

Gv đọc mẫu: hai học sinh đọc

I. Tìm hiểu chung

1. Đọc rành mạch, cảm xúc, châm, sâu lắng

2. Giải nghĩa từ khó

Cốt yếu, muôn hình, vạn trạng, vị tha cặm cụi→ theo SGK

? Theo em văn bản này thuộc thể loại gì 3. Thể loại:Nghị luận văn chơng ? Hãy tìm bố cục của văn bản Bố cục : 2 phần

- Từ đầu : muôn loài: Nêu vấn đề: Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng

- Phần còn lại : Phân tích, chứng minh, ý nghĩa và công dụng của văn chơng đối với cuộc sống con ngời

Hoạt động 2: hớng dẫn tìm hiểu chi tiết

? Theo Hoài Thanh : Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là gì?

1.Nguồn gốc cốt yếu của Văn chơng? - Cốt yếu : Cái chính

→Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là lòng thơng ngời, rộng ra thơng cả muôn vật, muôn loài

? Theo em quan niệm nh thế có đúng

không? Rất đúng

Học sinh đọc đoạn 2 2. ý nghĩa và công dụng của văn chơng Em hiểu ý luận điểm “ Văn chơng sẽ là

hình dung……..sáng tạo ra sự sống ….nh thế nào? Cho một vài ví dụ chứng minh.

- Hình dung phản ánh bằng hình ảnh, hình tợng nghệ thuật

- Văn chơng sáng tạo ra sự sống : Thế giới nghệ thuật trong tác phẩm của nhà văn sống động linh hoạt

? Xuất phát từ tình cảm , văn chơng có thể đem lại cho ngời đọc những gì và nh thế nào theo HT?

? Theo HT văn chơng có công dụng gì?

- Văn chơng giúp tình cảm và gời lòng vị tha

- Văn chơng tác động đến ngời đọc một cách tự giác tự nhiên

- Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có

- Luyện cho ta những tình cảm sẵn có.

→Văn chơng làm cho tình cảm của ngời đọc trở nên phong phú sâu sắc tốt đẹp hơn ? Em có nhận xét gì về cách lập luận của

tác giả ở đoạn cuối

- Cách sử dụng luận chứng nối tiếp, cụ thể , giả định → đề cao ý nghĩa của văn chơng trong cuộc sống. Nhà văn là kỹ s tâm hồn, là ngời bạn ngời thâỳ , là đồng chí, đồng ý, đồng tình , đồng hành trong suốt cuộc đời.

Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết và luyện tập

? Tóm tắt hệ thống luận điểm và luận chứng của Hoài Thanh ? Đọc ghi nhớ ở : SGK

? Đặc sắc nghệ thuật nghị luận của Hoài Thanh ở bài này là gì?( vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh)

Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài

? Hãy dựa vào kiến thức văn học đã học, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói : “ Văn chơng………. sẵn có”

- Soạn bài : “ Sống chết mặc bay” - Chuẩn bị bài kiểm tra văn học

Tiết 98

Kiểm tra văn

A.Mục tiêu cần đạt

- Kiểm tra các văn bản từ đầu kỳ 2 : tục ngữ , văn bản nghị luận chứng minh - Kết hợp làm bài chắc nghiệm và tự luận

B.Nội dung kiểm tra : Theo đề đã in sẵn

Gv phát bài cho học sinh →theo dõi thời gian, quán xuyến học sinh hết giờ thu bài. đáp án và biểu điểm

Phần I: Trắc nghiệm : 2 điểm

Câu 1: B; câu 2: D ( mỗi câu khoanh đúng đựơc 1 điểm) Phần II: Tự luận : 8 điểm

a, giới thiệu vấn đề , nêu phạm vi chứng minh : 1 điểm

b, Có một số dẫn chứng đợc nêu và phân tích chọn lọc về từ ghép và từ láy( mỗi loại ít nhất 2 ví dụ : 6 điểm )

C, Kết luận : 1 điểm

Tiết 99

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

( tiếp theo)

A.Mục tiêu cần đạt

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 (Trang 46 -50 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×