* Bài tập
a, thờng thờng, vào khoảng đó b , sáng dậy - TRN chỉ thời gian
c , Trên giàn hoa lí – TRN chỉ địa điểm d , chỉ độ 8,9 giờ sáng –TRN chỉ thời gian
e , trên nền trời trong - TRN chỉ địa điểm g , về mùa đông – TRN chỉ thời gian Giúp câu miêu tả chính xác hơn (a,b,d,g) Các trạng ngữ a,b,c,d,e có tác dụng tạo liên kết câu.
→ Trong văn NL, TRN có tác dụng nối kết các câu, đoạn văn với nhau góp phần làm cho đoạn văn, bài văn đợc mạch lạc
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2:Tìm hiểu hiện t ợng : II) Tách trạng ngữ thành câu riêng: Học sinh đọc kỹ ví dụ ở SGK
:Câu in đậm có gì đặc biệt gợi ý
? Hãy xác định trạng ngữ trong 2 ví dụ sau:
+VD1 ở SGK
+VD2 thay dấu chấm trớc từ “và” bằng dấu phẩy và bỏ từ “ và”
?So sánh hai câu văn trên
?Việc tách câu nh trên có tác dụng gì?
*Giống nhau: về ý nghĩa cả 2 đều có quan hệ nh nhau với nòng cốt câu
*Khác nhau: Trạng ngữ “để tin tởng”…của nó, đợc tách ra làm 1 câu riêng
-> Nhấn mạnh vào nội dung ý nghĩa của thành phần trạng ngữ
? Vởy khi trạng ngữ đợc tách thành câu
riêng có tác dụng gì? *Ghi nhớ: SGK- Học sinh đọc to ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1: Trạng ngữ
a.Kết hợp các bài này lại -> chỉ cách thức
ở loại bài thứ nhất, ở loại bài thứ hai → chỉ nơi chốn
b. Lần đầu tiên chập chững biết đi, lần đầu tiên tập bơi, lần đầu tiên chơi bóng bàn, lúc còn học phổ thông → chỉ thời gian.Về môn hoá(chỉ phơng tiện)
Câu 2: Năm 72 → t/d nhấn mạnh thời gian của việc “bố cháu đã hi sinh”
-Trong hú tiếng đờn … bồn chồn → t/d nhấn mạnh làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu. Câu 3: Học tự viết
Hoạt động 4: H ớng dẫn học ở nhà:
Học sinh học bài theo hệ thống câu hỏi sau:
- Vai trò, tác dụng của TRN khi tách ra thành câu riêng. - Học sinh làm tiếp bài tập 3.
- Ôn tập về từ Hán Việt, từ láy, từ ghép, phép tu từ, thành ngữ để tiết sau làm bài 1 tiết kiểm tra tiếng Việt
Tiết 90 Kiểm tra tiếng việt
A.Mục tiêu cần đạt:
Phạm vi kiểm tra và nội dung kiểm tra:
- Kiến thức về từ Hán việt, từ ghép, từ láy, thành ngữ, phép tu từ về từ - Kiểm tra cách vận dụng các kiến thức tiếng việt trên trong câu, đoạn văn *Hình thức kiểm tra bài viết, câu hỏi trắc nghiệm, tự luận
*Học sinh ôn tập các kiến thức nói trên theo trình tự - Học thuộc, nắm chắc các khái niệm và ghi nhớ. - Làm các bài tập trong vở bài tập
- Biết vận dụng các kiến thức đã học trong việc dùng từ, đặt câu, dựng đoạn *Đề bài: đã in sẵn vào giấy
*Giáo viên phát bài kiểm tra cho học sinh và quán xuyến các em làm bài, Hết giờ thu bài, chấm bài
* Đáp án kèm theo ( trong tập đề kiểm tra)
- - - *****- - - -
Tiết 91 Cách làm bài văn lập luận chứng minh
A.Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập về kiến thức tạo lập văn bản về đặc điểm kiểu bài văn nghị luận chứng minh, bớc đầu nắm đợc cách thức cụ thể trong quá trình làm bài văn chứng minh, những điều cần lu ý và những lỗi cần tránh khi làm bài.
-RLKN tìm hiểu, phân tích đề chứng minh, tìm ý, lập dàn ý và viết các đoạn trong bài văn chứng minh
B.Thiết kế dạy học: * Kiểm tra bài cũ: *Bài mới:
* Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1:Hớng dẫn tìm hiểu mục I
? Quy trình tạo lập văn bản gồm mấy b- ớc(4)
Bài văn NLCM cũng tuân thủ theo quá trình ấy
Học sinh đọc đề tìm hiểu đề theo gợi ý ở SGK?
? Luận điểm chính mà đề bài yêu cầu chứng minh là gì?
?Luận điểm ấy đợc thể hiện trong những câu nào?
I. Các bớc làm bài văn lập luận chứng minh
1 Tìm hiểu đề
- Luận điểm: ý chí quyết tam học tập, rèn luyện
- Luận điểm thể hiện trong câu TN, lời chỉ dẫn của đề: khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của “chí” trong cuộc sống
Chí: là hoài bão, lý tởng tốt đẹp, ý chí nghị lực, sự kiên trì
-Ai có ĐK đó sẽ thành công trong sự nghiệp
? Bài viết cần có những luận cứ nào và sắp xếp theo trình tự bố cục ra sao?
? Khi viết mở bài có cần lập luận hay không?
? 3 cách mở bài khác nhau về cách lập luận ntn? Cách mở bài ấy có phù hợp không ?
Học sinh viết bài theo nhóm
2.Tìm ý và lập dàn ý a. Mở bài:
- Dẫn vào luận điểm-> Nêu vấn đề , hoài bão trong cuộc sống
b.Thân bài
- Lấy dẫn chứng từ đời sống: những tấm g- ơng bạn bè vợt khó để học giỏi
- Lấy dẫn chứng trong thời gian, không gian, quá khứ hiện tại, trong nớc và ngoài nớc.
c. Kết luận: Sức mạnh thực tế của con ngời có lý tởng.
3. Viết bài:
- Viết từng đoạn từ mở bài -> kết bài - Mở bài có thể chọn một trong 3 cách - Thân bài
+ Viết đoạn nêu các dẫn chứng tiêu biểu - Kết bài: hô ứng với mở bài
? Kết bài cho thấy luận điểm đợc chứng
minh cha? 4.Viết bài song đọc lại và sửa lỗi*Học sinh đọc to ghi nhớ
Hoạt động 2:II.Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1,2: Học sinh tự làm
- Về ý nghĩa, câu trạng ngữ và đoạn thơ giống nh câu trạng ngữ ở mục I Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà
Lập dàn ý chi tiết cho đề 1
Tiết 92: Luyện tập lập luận chứng minhA.Mục tiêu cần đạt: A.Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
- Vận dụng đợc những hiểu biết đó vào việc làm 1 bài văn chứng minh cho một nhận định, 1 ý kiến về 1 vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
B.Thiết kế bài day- học: * Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu quy trình tạo lập văn bản?
? Một bài văn chứng minh có phải tuân theo các quá trình ấy không?
? Học sinh đọc đề ở SGK? Để làm bài văn theo đề trên em sẽ lần lợt đi theo những bớc nào?
*Bài mới:
* Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1
-Học sinh thảo luận câu hỏi a ở SGK
II.Hớng dẫn tìm hiểu đề
-Điều phải chứng minh: Lòng biết ơn những ngời đã tạo ra thành quả để mình đ- ợc hởng- một đạo sống tốt đẹp đẽ của dân tộc VN
- yêu cầu lập luận: Đa ra, phân tích những chứng cứ thích hợp để cho ngời đọc, ngời nghe thấy rõ điều đợc nêu ở đề bài là đúng đắn, là có thật
Hoạt động 2 II.Hớng dẫn tìm ý
? NếU là ngời cần đợc chứng minh thì em có đòi hỏi phải diễn tả rõ ý nghĩa của 2 câu TN ấy không?
? Vì sao? Em hãy diễn giải ý nghĩa 2 câu TN ấy ntn?
- Nội dung của 2 câu TN ấy là:
-Đề cập đến nét đẹp trong lối sống của ng- ời VN từ xa đến nay: Luôn biết kính yêu tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những anh hùng trong chiến đấu và lao động, đó là một truyền thống đạo đức quý báu của dân tộc ta
? Những biển hiện của đạo lý “ăn…cây” và
“uống….nguồn” trong thực tế đời sống -Biểu hiện trong đời sống:+ND ta luôn nhắc nhở con cháu phải biết kính yêu ông bà, cha mẹ, thờ cúng tổ tiên. + Dân tộc ta rất tôn sùng những ngời có công lao trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc, những anh hùng trong chiến đấu và lao động
+Nhà nớc ta đã lấy ngày 27-7 hàng năm là ngày thơng binh liệt sĩ và phát động phong trào xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sóc bà mẹ việt nam anh hùng.
? Các lễ hội có phải là hình thức tởng nhớ các vị tổ tiên không? Kể tên một số lễ hội em biết?
-Do vậy chúng ta có thể thây:+Các lễ hội -> tởng nhớ đến các vị tổ tiên nh lễ hội Đền Hùng, Thánh Gióng…
- Các ngày 27-7, 20-11, 8-3, 27-2 có ý
nghĩa ntn? -> Có ý nghĩa rất lớn trong việc tôn vinh vàtởng nhớ đến những con ngời đã cống hiến lao động cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, cho sự nghiệp trồng ngời và chăm sóc sức khoẻ của con ngời….
? Ngời Vn có thể sống thiếu các phong tục,
lễ hội ấy không? vì sao ? -> Không: vì đó là những sinh hoạt gần gũi, đã đi sâu vào nếp sống, nếp nghĩ của ngời Vn, thể hiện đạo lý sống thuỷ chung, có trớc có sau và cần đợc phát huy.
? Đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” gợi cho em suy nghĩ gì?
- Đó là sự tiếp nối những việc làm đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ xa, từ gia đình đến toàn XH, ở đau cũng có những hoạt động mang đậm ý nghĩa của truyền thống đó, cuộc sống con ngời hiện đại tuy đề cao ý nghĩa của cá tính, cá nhân nhng mỗi ngời vẫn thuộc về cộng đồng nào đó nh gia đình, nhà trờng, xã hội… vẫn cần đến sự dạy dỗ, đùm bọc của những ngời xung quanh. Do vậy chúng ta phải giữ gìn và phát huy truyền thống đạo đức quý báu đó của dân tộc ta.
Hoạt động 3
Học sinh lập dàn bài theo nhóm