Tìm hiểu truyện:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN (Trang 59 - 61)

“Một tuổi thơ bất hạnh"

HĐ1: Giới thiệu bài

GV: Đặt câu hỏi

• Trẻ em Việt Nam nói chung và bản thân các em đã đợc hởng các quyền gì?

HS: Tự bộc lộ suy nghĩ

Để làm rõ hơn quyền của trẻ en đợc văn bản nào qui định và qui định nh thế nào? Chúng ta vào bài học hôm nay

HĐ2: Giải thích vì sao cần thực hiện tốt các quyền và bổn phận

HS: Đọc truyện “Một tuổi thơ bất hạnh"

GV: Đặt câu hỏi

• Tuổi thơ của Thái đợc diễn ra nh thế nào? Những hành vi vi phạm của Thái là gì?

• Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm của Thái? Thái đã không đợc hởng những quyền gì? • Thái phải làm gì để trở thành ngời tốt?

• Em có đề xuất ý kiến về việc giúp bạn Thái của mọi ngời? Nếu em ở hoàn cảnh nh Thái em sẽ xử lí nh thế nào cho tốt?

HS: Thảo luận nhóm (4 nhóm) và đại diện trình bày

GV: Kết luận và chuyển ý

Công ớc Liên Hiệp quốc về quyền trẻ em đã đợc Việt Nam tôn trọng và phê chuẩn năm 1990 và đợc cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật của trẻ em các quốc gia. Chúng ta sẽ nghiên cứu về các quyền cơ bản đó

HĐ3: Tìm hiểu và nội dung bài học

GV: Giới thiệu các loại luật liên quan đến quyền trẻ em của Việt Nam

•Hiến pháp 1992 (trích)

•Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em (trích) •Bộ luật Dân sự (trích)

•Luật hôn nhân, gia đình năm 2003 (trích)

HS: Quan sát tranh trong SGK (trang 39) gồm 5 hình ảnh

GV: Giới thiệu nội dung quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam (bảng phụ)

HS: Dựa vào nội dung đã ghi các quyền nêu trên, hãy phân loại 5 quyền tơng ứng với 5 hình ảnh trong tranh (trả lời cá nhân)

I. Nội dung bài học:

a. Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáodục dục

• Quyền đợc bảo vệ: Trẻ em có quyền đ- ợc khai sinh và có quốc tịch. Trẻ em đợc nhà nớc và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự • Quyền đợc chăm sóc: Trẻ em đợc chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, đợc bảo vệ sức khỏe, đợc sống chung với cha mẹ và đợc hởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình

 Trẻ em tàn tật, khuyết tật đợc nhà nớc và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng

 Trẻ em không nơi nơng tựa đợc nhà n- ớc, xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi dạy • Quyền đợc giáo dục: Trẻ em có quyền đợc học tập, đợc dạy dỗ

Trẻ em có quyền đợc vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao

b. Bổn phận của trẻ em:

• Yêu Tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Tôn trọng pháp luật, tài sản của ngời khác

• Yêu quí, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với ngời lớn

• Chăm chỉ học tập, hoàn thành chơng trình phổ cập giáo dục

• Không đánh bạc, uống rợu, hút thuốc và dùng các chất kích thích có hại cho sức khỏe

c. Trách nhiệm của gia đình, nhà nớc, xãhội: hội:

• Cha mẹ hoặc ngời đỡ đầu là ngời trớc tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho phát triển của trẻ em

• Nhà nớc và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi d- ỡng các em trở thành công dân có ích cho đất nớc

 Luyện tập, củng cố: Bài tập a trang 41

GV: Nhận xét và giải thích

GV: Ghi nội dung bài học lên bảng

HS: Chép bài vào vở

GV: Giải thích

Các quyền trên đây của trẻ em là nói lên sự quan tâm đặc biệt của nhà nớc ta, khi nói đợc h- ởng các quyền lợi thì chúng ta nghĩ đến nghĩa vụ (bổn phận) của chúng ta với gia đình và xã hội

HS: Trả lời (nêu bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội)

GV: Nhận xét

HS: Ghi nội dung bài học vào vở

HĐ4: HS làm bài tập và trình bày

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN (Trang 59 - 61)