0
Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

Hớng dẫn họ cở nhà:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN (Trang 27 -31 )

1. Bài vừa học:

a. Thế nào là gia đình văn hóa? Liên hệ tình hình địa phơng cho vài ví dụ minh

b. Nêu mối quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần? Cho ví dụ?

2. Bài sắp học: Xây dựng gia đình văn hóa (tiết 2)

a. Mỗi thành viên trong gia đình có bổn phận và trách nhiệm gì để xây dựng gia

đình văn hóa?

b. Việc xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa gì?

c. HS phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa? . Bổ sung

Tuần: 12

Tiết: 12

xây dựng gia đình văn hóa (tiết

2)

A. Mục tiệu bài học:B. Những điều cần chú ý: B. Những điều cần chú ý: C. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

a. Thế nào là gia đình hạnh phúc? Kể 2 ví dụ minh họa

3. Bài mới:

nội dung phơng pháp

HĐ1: Giới thiệu bài

HĐ2: HS trình bày những điều mà em biết đ- ợc tính chất cụ thể của gia đình văn hóa tại địa phơng:

• Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch

• Nuôi con khoa học, ngoan ngoãn, học giỏi • Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định • Thực hiện bảo vệ môi trờng

• Thực hiện nghĩa vụ quân sự • Hoạt động từ thiện

• Tránh xa và bài trừ tệ nạn xã hội

HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa và bổn phận, trách nhiệm của các thành viên gia đình, trong đó có trẻ em

GV: Đặt câu hỏi thảo luận

HS: Thảo luận theo nhóm (4 nhóm)

1. Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa nh thếnào đối với mọi ngời, từng gia đình và toàn xã nào đối với mọi ngời, từng gia đình và toàn xã hội?

Gia đình là tổ ấm, nuôi dỡng con ngời, gia đình bình yên xã hội ổn định, góp phần xây dựng gia đình văn minh, tiến bộ.

2. Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi ngời cầnphải làm gì và tránh làm gì? phải làm gì và tránh làm gì?

Thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình, sống giản dị không ham thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào các tệ nạn xã hội

3. Trong gia đình, mỗi ngời đều có những thóiquen và sở thích khác nhau. Làm thế nào để có quen và sở thích khác nhau. Làm thế nào để có đợc sự hòa thuận trong gia đình?

Sống lành mạnh, sinh họat giản dị.

4. Con cái có thể tham gia để xây dựng gia đìnhvăn hóa không? Nếu có thì tham gia nh thế nào? văn hóa không? Nếu có thì tham gia nh thế nào? Có. Con cái ngoan ngoãn học giỏi, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thơng yêu anh chị em, không đua đòi ăn chơi.

HS: nhận xét và bổ sung ý kiến sau ý kiến từng nhóm

GV: qua thảo luận chúng ta rút ra bài học về gia đình văn hóa.

1. ý nghĩa của gia đình văn hóa?

2. Bổn phận và trách nhiệm của mỗi ngời trongviệc xây dựng gia đình văn hóa việc xây dựng gia đình văn hóa

II. Nội dung bài học:

b. Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗingời cần phải thực hiện tốt bổn phận, ngời cần phải thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình. Sống giản dị, không ham thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào các tệ nạn xã hội.

c. Gia đình thực sự là tổ ấm, nuôi d-ỡng, giáo dục mỗi con ngời. Gia đình có ỡng, giáo dục mỗi con ngời. Gia đình có bình yên, thì xã hội ổn định. Xây dựng gia đình văn hóa góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.

d. HS góp phần xây dựng gia đình vănhóa bằng cách chăm ngoan, học giỏi, hóa bằng cách chăm ngoan, học giỏi, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thơng yêu anh chị em trong gia đình, không đua đòi ăn chơi, không làm gì tổn hại đến danh dự gia đình.

HS: đọc phần nội dung bài học trong SGK

GVHS trao đổi về những điều các em cha hiểu hoặc cha biết

GV ghi bảng nội dung vừa học

HĐ 4: HS tự đánh giá bản thân, làm bài tâp SGK.

GV: hớng dẫn HS làm bài tập d trang 29 HĐ 5: Liên hệ củng cố kiến thức toàn bài

GV: cho HS chơi trò chơi sắm vai các tình huống để thể hiện ứng xử trong gia đình.

HS: 3 nhóm, yêu cầu tự xây dựng tình huống, kịch bản, phân vai.

Nội dung tình huống: - Cách ứng xử giữa chị em

- Cách ứng xử giữa con cái với cha mẹ - Cách ứng xử giữa vợ chồng

GV: nhận xét cách xử lí của từng nhóm và cho điểm HS

GV: nhận xét và kết luận toàn bài:

KL: Vấn đề gia đình và xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa hết sức quan trọng. Gia đình là tế bào xã hội, là cái nôi hình thành nhân cách con ngời. Xây dựng gia đình văn hóa là góp phần làm cho xã hội bình yên, hạnh phúc. HS chúng ta cần phải cố gắng, rèn luyện góp phần xây dựng gia đình có lối sống văn hóa, giữ vững truyền thống của dân tộc.

D. H ớng dẫn học ở nhà :

• Học thuộc bài và làm bài tập

• Chuẩn bị bài: “Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ"

Week: 13

Date: 30/11/2005

Period:37 Unit 6: C A ROUND THE HOUSE (1-2)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN (Trang 27 -31 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×