IV. Teaching aids: Cassette player
3. Tài liệu và phơng tiện:
• Kể chuyện về những tấm gơng tôn s trọng đạo • Ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tôn s trọng đạo
C. Các hoạt động dạy và học:1. ổn định lớp: 1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
• Trung thực là gì? biểu hiện của tính trung thực
?
• Đạo đức là gì? kỷ luật là gì?
3. Bài mới:
nội dung phơng pháp
• Biểu hiện của tôn s trọng đạo: tình cảm, gắn bó thái độ làm vui lòng thầy cô
• Đoàn kết, tơng trợ là sự thông cảm, chia sẻ bằng việc làm cụ thể, giúp đỡ nhau khi khó khăn
• Khoan dung là rộng lòng tha thứ
HĐ1: Giới thiệu bài
Các em đã học về các chuẩn mực đạo đức, chúng ta phải làm thế nào để rèn luyện những chuẩn mực đó để trở thành ngời có ích cho XH HĐ2:
Thế nào là tôn s? Thế nào là trọng đạo?
Những biểu hiện của tôn s trọng đạo? Tôn s trọng đạo có ý nghĩa nh thế nào?
Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tôn s trọng đạo?
Không thầy đố mày làm nên
Trọng thầy mới đợc làm thầy
Cho HS sắm vai các tình huống trong BT SGK Thế nào là đoàn kết, tơng trợ?
Đoàn kết, tơng trợ có ý nghĩa nh thế nào? Những câu ca dao, tục ngữ nói về đoàn kết, tơng trợ?
1. Bẻ đũa chẳng bẽ đợc cả bó 2. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn 3. Đồng cam, cộng khổ
4. Cây ngay không sợ chết đứng 5. Lời chào cao hơn mâm cỗ
6. Ngựa chạy có bầy chim bay có bạn
Đặc điểm của lòng khoan dung là gì?
• Biết lắng nghe để hiểu ngời khác
• Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét ngời khác
• Không chấp nhặt, không thô bạo
Khoan dung có ý nghĩa nh thế nào? Cách rèn luyện lòng khoan dung?
Bài tập: Hằng và Lan ngồi cạnh nhau trong lớp. Một lần, Hằng vô ý làm dấy mực vào vở Lan, Lan nổi cáu mắng Hằng và cố ý vẫy mực vào áo Hằng. Em nhận xét gì về hành vi và thái độ của Lan.
• Lan không độ lợng, khoan dung việc làm vô ý của Hằng.
HS trả lời
GV nhận xét