– Định nghĩa : Tam giác ABC
là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC khi ba điểm A, B,
tam giác ABC ?
– Hãy viết các ký hiệu tương ứng ?
GV : Giới thiệu tam giác cĩ ba đỉnh .
GV : Hoạt động tương tự với cạnh , và gĩc của tam giác (chú ý các cách đọc khác nhau, cách thường sử dụng ) .
HĐ2 : Củng cố khái niệm tam giác :
– Hướng dẫn bài tập 43, 44 (sgk : tr 94, 95) . HĐ3 : Nhận biết điểm nằm trong , nằm ngồi tam giác GV : Vì sao điểm M được gọi là điểm nằm trong tam giác ?
– Yêu cầu HS xác định điểm tương tự .
GV : Vì sao N được gọi là điểm nằm ngồi tam giác ABC ?
GV : Củng cố qua BT 46a (sgk : tr 95) .
HĐ4 : Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh : GV : Hướng dẫn : - Vẽ đoạn BC = 4 cm . - Vẽ điểm vừa cách B 3 cm , cách C 2 cm. HS : Định nghĩa như sgk . HS : Đọc tên theo 6 cách khác nhau .
– Viết ký hiệu như ví dụ .
HS : Xác định ba đỉnh của tam giác .
HS : Hoạt động tương tự như trên .
HS : Thực hiện việc điền vào chỗ trống dựa theo định nghĩa tam giác .
HS : Quan sát H. 53 và trả lời câu hỏi tương tự phần định nghĩa (sgk : tr 94) .
HS : Thực hiện tương tự như trên .
HS : Vẽ tam giác như hướng dẫn HĐ1 , xác định điểm M nằm trong tam giác …….
C khơng thẳng hàng .
– Tam giác ABC (k/h : VABC)
cĩ : + 3 đỉnh : A, B, C . + 3 gĩc : µ µ µA B C, , . + 3 cạnh : AB, AC, BC . O x O R H.43b O M 1,7cm H.43a M P N A C B H. 53 M N – Một điểm M nằm trong cả 3 gĩc của tam giác là điểm nằm trong tam giác .
– Một điểm N khơng nằm trong tam giác , khơng nằm trên cạnh nào của tam giác là điểm nằm ngồi tam giác .