Vẽ hai đoạn thẳng trên ti a:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TOÁN 6 (Trang 25 - 26)

Vd3 : Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM

và ON, biết OM = 2 cm, ON = 3 cm. Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại ? O M x O M N x 2 3 2 B C D y A A M B A M B 2,5cm

Trong 3 điểm O, M, N điểm M nằm giữa hai điểm cịn lại.

* Nhận xét : Trên tia Ox, OM =a,ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.

4. Củng cố:

– Bài tập 58 (sgk : tr 124) : Vẽ đoạn thẳng AB dài 3,5 cm. Nêu cách vẽ.

• H/d: Lấy điểm A tùy ý, vẽ tia Ax. Trên tia Ax, xác định các điểm B sao

cho AB = 3,5 (cm). – Bài tập 53, 54 (sgk : tr 124).

5. Hướng dẫn học ở nhà :

– Học bài. Làm bài tập 55, 56, 57(sgk) dựa vào độ dài đoạn thẳng, suy ra tìm điểm nằm giữa và so sánh đoạn thẳng theo yêu cầu của bài tốn.

– Chuẩn bị bài 10 “ Trung điểm của đoạn thẳng”.Thước đo độ dài, compa, sợi dây, thanh gỗ.

Tuần : 12 TCT : 12 Ngày dạy :

Bài 10 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu :

– HS hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ? – Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng .

– Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thõa mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất thì khơng cịn là trung điểm của đoạn thẳng .

– Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước.

III. Hoạt động dạy và học :1. Ổn định tổ chức : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:

– Cho hình vẽ ( GV vẽ : AM = 2 cm, MB = 2 cm).

a. Đo độ dài : AM = ?cm ; MB = ? cm . So sánh AM và MB . b. Tính AB ?

c. Nhận xét gì về vị trí của M đối với A, B ?

3. Dạy bài mới :

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

HĐ1: Đ/n trung điểm của đoạn thẳng. GV: Củng cố điểm thuộc đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm trước khi hình

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TOÁN 6 (Trang 25 - 26)