Tia nằm giữahai ti a:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TOÁN 6 (Trang 37 - 39)

- Vẽ H. 3a, b, c .

– Ở H. 3a , tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nĩi tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy .

4. Củng cố: Ngay mỗi phần bài tập liên quan .

5. Hướng dẫn học ở nhà :

– Học bài , làm bài tập 1; 5 (sgk : tr 73) .

– Vẽ hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a . Đặt tên cho hai nửa mặt phẳng đĩ .

– Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy . Vẽ một tia Oz bất kì khác Ox, Oy . Tại sao tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy ?

a

M N (I)

(II)P P

Tuần : 21 TCT : 17 Ngày dạy :

Bài 2 : GĨC I. Mục tiêu :

– HS biết gĩc là gì ? gĩc bẹt là gì ?

– Biết vẽ gĩc , đọc tên gĩc , ký hiệu gĩc . – Nhận biết điểm nằm trong gĩc .

II. Chuẩn bị :

– Sgk , thước thẳng .

III. Hoạt động dạy và học :1. Ổn định tổ chức : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:

– Thế nào là nửa mp bờ a ?

– Thế nào là hai nửa mp đối nhau ? Vẽ đường thẳng aa’ , lấy điểm O thuộc aa’ , chỉ rõ hai nửa mp cĩ chung bờ là aa’ ?

– Vẽ hai tia Ox, Oy , trên các hình vừa vẽ cĩ những tia nào ? các tia đĩ cĩ đặc điểm gì ?

3. Dạy bài mới :

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

HĐ1 : Định nghĩa gĩc :

GV : Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, đọc sgk và trả lời các câu hỏi .

? Gĩc là gì ?

– Phân biệt “gĩc” và “gốc” ? – Đỉnh và cạnh của gĩc ?

GV : Giới thiệu cách đọc tên gĩc, ký hiệu gĩc. Yêu cầu HS vẽ một vài gĩc theo định nghĩa vừa học , suy ra khái niệm gĩc bẹt .

HS tìm hình ảnh thực tế của gĩc, gĩc bẹt .

*Củng cố : bài tập 6 (sgk : tr 75)

HĐ2 : Vẽ gĩc :

GV : Hướng dẫn HS vẽ gĩc như sgk : tr 74 . ? Để vẽ gĩc ta cần xác định các yếu tố nào ? – Chú ý ký hiệu gĩc trên hình vẽ , cách gọi tên khác nhau của cùng một gĩc . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Quan sát H.5 (sgk: tr 74) , viết các ký hiệu khác ứng với Oº , Oº ?

I. Gĩc :

– Gĩc là hình gồm hai tia chung gốc – Gốc chung của hai tia là đỉnh của gĩc .

– Hai tia là hai cạnh của gĩc .

– Gĩc xOy được kí hiệu là :¼xOy,

¼

yOx, O) .

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TOÁN 6 (Trang 37 - 39)