I. Trung điểm của đoạn thẳng:
ƠN TẬP CHƯƠN GI I Mục tiêu :
– Hệ thống hố các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
– Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước cĩ chia khoảng, compa để đo vẽ đoạn thẳng .
– Bước đầu tập suy luận đơn giản . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước.
– GV : Sgk, dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ vẽ sẵn hình như h/d ở SGV trang 171.
III. Hoạt động dạy và học :1. Ổn định tổ chức : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:
– Định nghĩa trung điểm M của đoạn thẳng AB ? – Bài tập 64 (sgk : 126).
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
HĐ1 : Đọc hình.
- GV đưa bảng phụ vẽ hình sẵn như SGV . ?Mỗi hình trong bảng phụ cho biết kiến thức gì
I. Các hình :
– Điểm.
– Đường thẳng .
* Củng cố khả năng đọc hình, suy ra các tính chất liên quan về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng
HĐ2 : Củng cố các tính chất qua việc điền vào chỗ trống các câu sau :
a. Trong ba điểm thẳng hàng……… điểm nằm giữa hai điểm cịn lại.
b. Cĩ một và chỉ một đường thẳng đi qua …………. c. Mỗi điểm trên đường thẳng là………của hai tia đối nhau.
d. Nếu … …………...thì AM + MB = AB. HĐ3: Đúng ? Sai?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B.
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A, B.
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều hai điểm A, B.
d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
HĐ4 : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.
* Củng cố qua các câu 2, 3, 4, 7, 8 (sgk ). H/d vẽ hình BT2:
- Thế nào là ba điểm khơng thẳng hàng?
- Cách vẽ đường thẳng, tia, đoạn thẳng khác nhau như thế nào?
- Xác định điểm nằm giữa hai điểm. H/d vẽ hình BT3:
_ Thế nào là hai đường thẳng cắt nhau ? – Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? – Xác định điểm thuộc đường thẳng . H/d vẽ hình BT7:
- Cĩ mấy cách để vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
HĐ5: Trả lời câu hỏi. * Các câu 1, 5, 6 (sgk).
– Tia.
_ Đoạn thẳng.
– Trung điểm của một đoạn thẳng.
II. Các tính chất :
a.Trong ba điểm thẳng hàng cĩ một và chỉ một điểm nằm giữahaiđiểm cịn lại. b. Cĩ một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
c. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
d. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. BT 2 (sgk : tr 127). A M B A B C 3,5cm A M B M A S N a x y A B C M BT 3 (sgk : tr 127). A M B A B C 3,5cm A M B M A S N a x y BT 7 (sgk : tr 127).
Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AB =7cm. A M B A B C 3,5cm A M B M A S N a x y A B C M BT 5 (sgk : tr 127). A M B A B C B nằm giữa A và C nên AB + BC = AC Cách 1: Đo AB, BC. Tính AC=AB +BC Cách 2: Đo AB, AC. Tính BC=AC- AB Cách 3: Đo BC, AC. Tính AB=AC- BC
BT 5/sgk.
Ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho B nằm giữa A, C. Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, AC ? Hãy nêu các cách làm khác nhau.
BT 6/sgk.
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.
a) Điểm M cĩ nằm giữa hai điểm A và B khơng ? Vì sao ?
b) So sánh AM và MB.
c) M cĩ là trung điểm của AB khơng ?
- Hướng dẫn vẽ hình và lần lượt trả lời các câu hỏi .
BT 6 (sgk : tr 127).
A M B
a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B vì trên tia AB, AM = 3cm, AB = 6cm, AM < AB. b) So sánh AM và MB. M nằm giữa A, B nên : AM + MB = AB 3 + MB = 6 MB = 6 – 3 MB = 3 (cm) 3 3 AM cm AM MB MB cm = ⇒ = =
c) M là trung điểm của AB vì M nằm giữa A, B và MA = MB.
4. Củng cố: Ngay trong mỗi phần câu hỏi và bài tập .
5. Hướng dẫn học ở nhà :– Ơn tập lại tồn bộ kiến thức hình học chương I – Nắm lại các dạng bài tập tương tự phần bài tập ơn chương I (chuẩn bị KT 45’).
Thứ ngày tháng 12 năm 20007
ĐỀ KIỂM TRA 45’ Tên:
Lớp:
Điểm : Lời phê:
A-TRẮC NGHIỆM (7đ) :
I.Khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : 1. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu :
A. M cách đều hai điểm A và B. B. M nằm giữa hai điểm A và B .
C. M cách đều hai điểm A và B và M nằm giữa hai điểm A và B. D. Cả 3 câu đều đúng.
2. Nếu điểm M nằ giữa hai điểm A và B thì : A. MA + AB = MB.
B. MB + BA = MA.C. AM + MB = AB.