- Gĩc cĩ số đo bằng 900 là gĩc vuơng. Ký hiệu: 1v.
- Gĩc nhỏ hơn gĩc vuơng là gĩc nhọn.
- Gĩc lớn hơn gĩc vuơng nhưng nhỏ hơn gĩc bẹt là gĩc tù.
4. Củng cố:
– Ngay sau mỗi phần bài tập cĩ liên quan lý thuyết vừa học . – Kể tên các loại gĩc đã học.
5. Hướng dẫn học ở nhà :
– Học bài .Vận dụng giải tương tự các BT 15, 16, 17 (sgk : tr 80). SBT: 11,12tr 54. – Chuẩn bị bài 4 “ Khi nào thì ¼xOy + ¼yOz = xOz¼ ?”
Tuần : 23 TCT : 19 Ngày dạy :
Bài 4 : KHI NÀO THÌ ·xOy yOz+· = ·xOz ? I. Mục tiêu :
– Kiến thức cơ bản :
- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ·xOy yOz+· =·xOz .
- Biết định nghĩa hai gĩc phụ nhau , bù nhau , kề nhau , kề bù . – Kỹ năng cơ bản :
- Nhận biết hai gĩc phụ nhau , bù nhau , kề nhau , kề bù .
- Biết cộng số đo hai gĩc kề nhau cĩ cạnh chung nằm giữa hai cạnh cịn lại. – Thái độ : Vẽ , đo cẩn thận , chính xác .
II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước.
III. Hoạt động dạy và học :1. Ổn định tổ chức : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:
– Thế nào là gĩc vuơng , gĩc nhọn, gĩc tù ? – Vẽ gĩc nhọn bất kỳ và đo gĩc vừa vẽ ?
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
HĐ1 : Khi nào thì ·xOy yOz+· = ·xOz ?
GV : Sử dụng hình vẽ (sgk : tr 81) , H.13 hướng dẫn thực hiện ?1 theo trình tự của đề bài .
HS : Đo các gĩc xOy , yOz , xOz . – So sánh :·xOy yOz+· với ·xOz. – Rút ra kết luận : ·xOy yOz+· = xOz· . GV : Khẳng định lại nhận xét sgk. HĐ2 : Vận dụng kiến thức
* Củng cố qua bài tập 18 (sgk : 82) .
? Vẽ 3 tia chung gốc Ox, Oy , Oz sao cho Oy nằm giữa hai tia cịn lại . Phải làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được số đo 3 gĩc xOy , yOz và xOz ? Cĩ mấy cách thực hiện như thế ?
HĐ3 : Nhận biết hai gĩc kề nhau , bù nhau , phụ nhau:
HS đọc sgk -> HS hoạt động nhĩm.
? Thế nào là hai gĩc kề nhau ? Vẽ hai gĩc kề nhau ?