1 Nghiệm lại công thức của máy biến thế  = 

Một phần của tài liệu giao an li 89 cuc hay (Trang 65 - 72)

II/ Chuẩn bị của thầy và trò:

U 1 Nghiệm lại công thức của máy biến thế  = 

- Nghiệm lại công thức của máy biến thế  =  U2 n2 - Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt.

II / Chuẩn bị

- Mỗi nhóm : 1 máy phát nhỏ , xoay chiều. 1 bóng đèn 3 V có đế.

1 máy biến thế nhỏ , các cuộn dây có ghi số vòng lõi sắt tháo lắp đợc . 1 nguồn 3V – 6 V . 6 sợi dây dài 30 cm

1 vôn kế xe 0 – 15 V

III / Tiến trình lên lớp

A/ Tổ chức lớp : B/ Kiểm tra bài cũ :

1. Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ? 2. Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế ?

C/ Bài mới : Giáo viên phát máy phát máy phát điện

cho các nhóm .

- Yêu cầu HS mắc mạch điện. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ thí nghiệm . - GV : Kiểm tra mạch điện của các nhóm , nhắc HS không đợc lấy điện 220V.

- Yêu cầu 1 nhóm lên vẽ sơ đồ trên bảng để HS trao đổi . GV chuẩn lại kiến thức .

- GV : Nhận xét hoạt động chung của các nhóm rồi yêu cầu HS tiến hành tiếp .

- GV phát dụng cụ giới thiệu qua dụng cụ .

- GV giới thiệu hoạt động của máy biến áp .

- GV vẽ sơ đồ

- GV theo dõi HS thí nghiệm

n1 U1

- Yêu cầu HS ghi kết quả lập tỷ số  = 

n2 U2

I / Tiến hành vận hành máy phát điện xoay chiều . - Các nhóm hoạt động + Mắc mạch điện + Vẽ sơ đồ mạch điện - HS : Vận hành có đèn sáng thì báo cáo GV kiểm tra .

- Ghi câu trả lời C1 , C2 vào bản báo cáo . HS vẽ sơ đồ ghi rõ cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp .

III / Vận hành máy biến thế - Lần 1 : n1 = 500 vòng U1 = 6 V n2 = 1000 vòng U2 = ? - Lần 2 : n1 = 1000 vòng U1 = 6 V n2 = 500 vòng U2 = ? - Lần 3 : n1 = 1500 vòng U1 = 6 V n2 = 500 vòng U2 = ?

Tr

ờng THCS Gíao Nhân Năm học 2007- 2008

E / Dặn dò

Yêu cầu HS làm trớc phần tự kiểm tra của bài tổng kết .

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 43 : Tổng kết chơng II : Điện từ học

I / Mục tiêu

- Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về nam châm từ , lực từ , động cơ điện , dòng điện cảm ứng , dòng điện xoay chiều , máy phát điện xoay chiều và máy biến thế .

- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trờng hợp cụ thể .

II / Chuẩn bị

- HS trả lời câu tự kiểm tra .

III / Tiến trình lên lớp

A/ Tổ chức lớp B / Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra phần câu hỏi tự kiểm tra . C / Bài mới

Giáo viên Hoạc sinh

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả phần tự kiểm tra của mình từ câu 1 → 7 .

- Tại sao nhận biết F tác dụng lên kim nam châm?

- Gọi 2 em HS trả lời câu C3 không nhìn vào vở chuẩn bị trớc .

- Gọi HS : Trả lời câu 5 ( HS trung bình yếu )

- Gọi HS trả lời câu 6 : Để HS nêu phơng pháp . HS trong lớp trao đổi bài .

Gọi HS : Trả lời câu 6 . a) Yêu cầu HS phát biểu.

b) GV kiểm tra HS bằng cách vẽ đơn giản

- Gọi HS : Trả lời câu 8 + Yêu cầu Hs nêu 1 loại

Máy phát điện 1 : Rô to : nam châm . Stato : Cuộn dây .

HS : Trả lời , vẽ cấu tạo nguyên tắc của máy và giải thích nguyên tắc hoạt động - Gọi 3 HS lên cùng trìh bày trên bảng - GV theo dõi HS ở lớp tiến hành bài làm . - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn

I / Tự kiểm tra

- Câu 1,2 HS tự trả lời

- HS vừa phát biểu vừa vẽ hình .

→ N F

S

Câu 4 : HS trọn giải thích A , B , C không chọn .

Gọi 3 em trả lời . Câu 5

Câu 6

a) Phát biểu qui tắc nắm bàn tay phải b) Giống nhau : Số từ thông biến thiên qua tiết diện của cuộn dây để xuất hiện I của dòng điện xoay chiều .

Khác nhau : Máy phát điện (1) có thể làm đợc máy phát điện lớn .

HS : Vẽ hình và giải thích hoạt động .

II / Vận dụng

để sửa lại .

- GV chuẩn bị kiến thức rồi yêu cầu HS chữa bài của mình .

D / Củng cố

- GV nhắc lại các bớc giải bài tập định tính E / Dặn dò

- Ôn tập toàn chơng giờ sau kiểm tra 15 phút. Ngày soạn :

Ngày dạy :

Chơng III : Quang học

Tiết 44 : Hiện tợng khúc xạ ánh sáng

I / Mục tiêu

- Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng .

- Mô tả đợc thí nghiệm quan sát đờng truyền của ánh sáng đi từ không khí sang nớc và ngợc lại . - Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng với hiện tợng phản xạ ánh sáng.

- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích. - Biết tìm ra qui luật qua một hiện tợng .

II / Chuẩn bị

+ Mỗi nhóm : 1 bình thủy tinh hoặc bình nhựa , 1 bình chứa nớc sạch 1 ca múc nớc ; 1 miếng xốp phẳng ; 3 đinh ghim .

+ Với giáo viên: 1 bình thủy tinh hoặc nhựa trong suốt , 1 miếng cao su , 1 đèn la de có khe hẹp

III / Tiến trình lên lớp

A / Tổ chức lớp B / Kiểm tra bài cũ

C / Bài mới Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu mục (1)

rút ra nhận xét về đờng truyền của tia sáng :

Hỏi : HS giải thích tại sao trong môi tr- ờng nớc không khí ánh sáng truyền thẳng ?

- Tại sao ánh sáng bị gãy tại mặt phân cách ?

- HS nêu kết luận .

- Yêu cầu HS đọc tài liệu , sau đó chỉ

I / Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nớc. 1 / Quan sát HS trả lời . - ánh sáng đi từ S → I truyền thẳng - ánh sáng đi từ I → K truyền thẳng - ánh sáng đi từ S đến mặt phân cách rồi đến K bị gãy tại K

2 / Kết luận .

- Tia sáng đi từ không khí sang nớc thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi tr- ờng. Hiên tợng đó gọi là hiệ tợng khúc xạ ánh sáng .

3 / Một vài khái niệm . SI là tia tới .

-IK là tia khúc xạ

Tr

ờng THCS Gíao Nhân Năm học 2007- 2008

- GV dẫn lại ý của HS có thể HS nêu ra phản ánh thí nghiệm là : Chiếu tia sáng SI , đánh dấu điểm K trên nền , đánh dấu điểm I , K → nối S, I , K là đờng truyền ánh sáng từ S → K .

- Tại sao biết tia khúc xạ IK nằm trong mặt phẳng tới ? Có phơng án nào kiểm tra nhận định trên ?

- GV có thể làm thí nghiệm bằng mặt gỗ ( hoặc miếng xốp ) không đổi đợc tia khúc xạ .

- Đánh dấu kim tại S, I , K → đọc góc i và góc r .

- 3 HS phát biểu kết luận → GV chuẩn lại kiến thức .

- Yêu cầu HS vẽ lại kết luận bằng hình vẽ .

- Yêu cầu HS đọc dự đoán và nêu ra dự đoán của mình .

- GV ghi lại dự đoán của HS lên bảng. - Yêu cầu HS nêu lại thí nghiệm kiểm tra .

- GV chuẩn lại kiến thức của HS về các bớc làm thí nghiệm .

- Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và trình bày các bớc làm thí nghiệm .

- Yêu cầu HS trình bày C5 .

Nếu HS không trình bày đợc thì GV gợi ý : ánh sáng đi thẳng từ A → B , mắt nhìn vào B không thấy A → ánh sáng từ A có tới mắt không ? Vì sao ?

- Nhìn C không thấy A , B → ánh sáng từ B có tới mắt không ? Vì sao ?

- Yêu cầu HS chỉ điểm tới , tia tới , tia khúc xạ , góc tới , góc khúc xạ .

- Yêu cầu HS rút ra kết luận : GV gọi 3 em HS .

- ánh sáng đi từ không khí sang môi tr- ờng nớc và ánh sáng đi từ môi trờng nớc sang môi trờng không khí có đặc điểm gì giống nhau , khác nhau ?

- Yêu cầu HS ghi kết luận vào vở .

HS nêu ra phản ánh nh thế nào ?

-Trả lời C1 : HS nêu kết luận , GV ghi lại một số thông tin của HS trên bảng .

Trả lời C2 : HS đề ra các phơng án . - Lấy thớc đo độ đo góc i và r → r < i . 5. Kết luận .

HS ghi lại vào vở : ánh sáng từ không khí sang nớc

+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới . + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới .

II / Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang không khí

1 Dự đoán Dự đoán

- Phơng án thí nghiệm kiểm tra

2 / Thí nghiệm kiểm tra . HS bố trí thí nghiệm :

+ Nhìn đinh ghim B không nhìn thấy đinh ghim A

+ Nhìn đinh ghim C không nhìn thấy đinh ghim A, B .

- Nhấc miếng gỗ ra : Nối đỉnh A → B → C → đờng truyền của tia từ A → B → C → mắt

C. Trả lời C6.

+ Đo góc tới và góc khúc xạ + So sánh góc tới và góc khúc xạ 3. HS trả lời :

+ Giống nhau : Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới .

+ Khác nhau :

ánh sáng đi từ không khí → nớc : r < i ánh sáng đi từ nớc → không khí : r < i 3 / Kết luận : ánh sáng từ nớc sang không khí :

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới . - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới .

III Vận dụng

- Yêu cầu HS vẽ lại hiện tợng phản xạ và hiện tợng khúc xạ .

- GV nêu ra trong thực tế cùng một lúc xảy ra cả 2 hiện tợng trên . Ví dụ nh ánh sáng truyền từ không khí vào mặt nớc . - HS nêu ra sự giống và khác nhau giữa tia phản xạ và tia khúc xạ ?

- GV : Cần gợi ý để HS thấy hiện tợng khúc xạ : Góc tới tăng → góc khúc xạ tăng nhng tia tới và tia khúc xạ không bao giờ nằm trong cùng một phía với đ- ờng pháp tuyến .

- Tia phản xạ nằm cùng môi trờng với tia khúc xạ nằm ở môi trờng thứ 2 - Yêu cầu HS vẽ lại hiện tợng phản xạ và hiện tợng khúc xạ . Yêu cầu HS vẽ lại hình .

- Giống nhau : Tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng tới .

- Khác nhau :

+ Hiện tợng phản xạ : i/ = i + Hiện tợng khúc xạ : r ≠ i

- ánh sáng từ A đến mặt phẳng phân cách bị gãy truyền vào mắt.

- Vậy mắt nhìn ( M ) đợc cả A , B vì A , B , M không thẳng hàng .

D / Củng cố

- Hiện tợng khúc xạ xảy ra nh thế nào ? E / Dặn dò

- Học thuộc phần ghi nhớ làm bài tập SBT

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 45 : Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

I / Mục tiêu

- Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc khúc xạ tăng hoặc giảm . - Mô tả đợc thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ .

- Thực hiện đợc thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng . Biết đo đạc góc tới và góc khúc xạ để rút ra qui luật

II / Chuẩn bị

- Mỗi nhóm : 1 miếng nhựa trong suốt , 2 đinh ghim , 1 miếng xốp không thấm nớc , 3 chiếc đinh , thớc đo góc .

III / Tiến trình lên lớp

A / Tổ chức lớp B / Kiểm tra bài cũ

Tr

ờng THCS Gíao Nhân Năm học 2007- 2008

- Tại sao mắt chỉ nhìn thấy A/ ?

- Yêu cầu HS nhấc tấm thủy tinh ra , rồi dùng bút nối đinh A → I → A/ là đờng truyền của tia sáng

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm tiếp ghi vào bảng .

- HS so sánh kết quả của nhóm bạn với mình .

- GV xử lí kết quả của các nhóm . - Góc A’IN ‘ < AIN

- Yêu cầu HS rút ra kết luận

- GV chuẩn lại kiến thức rồi yêu cầu HS ghi kết luận .

- Yêu cầu HS đọc tài liệu , trả lời câu hỏi : ánh sáng đi từ môi trờng không khí sang môi trờng khác nớc có tuân theo qui luật này hay không ?

- Cắm đinh tại I

- Cắm đinh tại A / sao cho mắt chỉ thấy đinh A/

Giải thích : ánh sáng từ A → truyền tới I bị I chắn rồi truyền tới A/ bị đinh A che khuất .

- Đo góc : AIN và A’IN ‘ - Ghi kết quả vào bảng

- Góc tới giảm thì góc khúc xạ thay đổi nh thế nào ?

- Góc tới bằng 0 → góc khúc xạ = ? → Nhận xét gì trong trờng hợp này ? - HS phát biểu kết luận vào vở . 2 / Kết luận

ánh sáng đi từ không khí sang thủy tinh . - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới .

- Góc tới tăng giảm thì góc khúc xạ tăng hoặc giảm .

3 / Mở rộng

ánh sáng đi từ môi trờng không khí vào môi trờng nớc đều tuân theo qui luật này : - Góc tới giảm → góc khúc xạ giảm . - Góc khúc xạ < góc tới .

- Góc tới = 0 → góc khúc xạ = 0 . Giáo viên làm thí nghiệm sao cho B

cách đáy 1/3 cột nớc

Mắt nhìn thấy ảnh của viên sỏi là do ánh sáng truyền từ viên sỏi đến mắt Hãy vẽ đờng truyền của tia sáng đó .

- Kết quả : GV nhận xét cách vẽ của HS và chỉnh lại cho đúng .

- GV hớng dẫn HS : ánh sáng truyền từ A → M có truyền thẳng không ? Vì sao ?

- Mắt nhìn thấy A hay B ? Vì sao ? Xác định điểm tới bằng phơng pháp nào ? III / Vận dụng C3 : - HS vẽ hình vào vở nháp , 1 hình vẽ trên bảng . HS trả lời : +ánh sáng không truyền thẳng từ A→B → mắt đón tia khúc xạ vì vậy chỉ nhìn thấy ảnh của A đó là B.

+ Xác định điểm tới nối B với M cắt mặt phân cách tại I → IM là tiakhúc xạ .

+ Nối A với I ta đợc tia tới → đờng truyền ánh sáng là AIM.

D/ Củng cố :

- Góc tới và góc khúc xạ quan hệ với nhau nh thế nào , khi chiếu ánh sáng từ không khí đến thủy tinh ?

E / Dặn dò

- Học thuộc phần ghi nhớ làm bài tập SBT .

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 46 : Thấu kính hội tụ

I / Mục tiêu

- Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ .

- Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt ( tia tới đi ngang qua tâm , tia đi qua tiêu điểm , tia song song với trục chính ) qua thấu kính hội tụ .

- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích hiện tợng thờng gặp trong thức tế .

- Biết làm thí nghiệm dựa trên các yêu cầu của các kiến thức trong SGK → tìm ra đặc điểm của TK hội tụ .

II / Chuẩn bị

- Mỗi nhóm : 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 10 – 20 cm .

1 giá quang học , 1 màn hứng để quan sát đờng truyền của tia sáng . 1 nguồn sáng phát ra gồm 3 tia sáng song song .

III / Tiến trình lên lớp

A / Tổ chức lớp

Một phần của tài liệu giao an li 89 cuc hay (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w