III/ Hoạt động của thầy và trò
Tiết 26: Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua
I/ Mục tiêu cần đạt:
- So sánh đợc từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của nam châm thẳng . - Vẽ đợc đờng sức từ biểu diễn từ trờng của ống dây .
- Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của từ trờng ống dây có dòng điện chạy quakhi biết chiều dòng điện .
- Rèn kỹ năng vẽ đờng sức từ của từ trờng ống dây .
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
Mỗi nhóm:
1ống nhựa có cuộn dây luồn sẵn . 1 nguồn điện 6V
1 ít mạt sắy
1 công tắc , 3 đoạn dây 1 bút dạ
III/ Hoạt động của thầy và trò
Tg
1' 4’
15’
Hoạt động của thầy
1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ :
Nêu cách tạo ra từ phổcủa nam châm thẳng ?
Vẽ đờng sức từ của từ trờng nam châm thẳng ?chỉ rõ chiều của đờng sức từ? 3/ Bài mới :
Hoạt động 1 : Từ phổ đờng sức từ của từ trờng ống dây có dòng điện chạy qua : Nêu cách tạo ra từ phổ của từ trờng ống dây có dòng điện chạy qua .
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm
Yêu cầu học sinh quan sát kết quả thí nghiệm trả lời C1.
So sánh từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ nam châm thẳng ?
Gọi 1 em đọc C2
Yêu cầu cá nhân hoàn thành C2
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm trả lời C3theo nhóm .
Chiều đờng sức từ có đặc điểm gì?
Giáo viên nêu rõ : 2 đầu ống dây có dòng điện chạy qua cũng là 2 cực từ của ống dây .
Hãy xác định cực từ của ống dây có dòng
Hoạt động của trò
I/ Từ phổ đờng sức từ của từ trờng ống dây có dòng điện chạy qua :
1/ Thí nghiệm :
Học sinh nêu cách tạo ra từ phổ
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm quan sát từ phổ của từ trờng ống dây có dòng điện chạy qua
Học sinh trả lời C1 theo nhóm .
Từ phổ của ống dây ở bên ngoài và của nam châm thẳng giống nhau.
Khác nhau : trong lòng ống dây cũng có các đờng mạt sắt đợc sắp xếp gần nh song song nhau
Cá nhân học sinh trả lời C2
đờng sức từ trong và ngoài ống dây tạo thành những đờng cong khép kín .
Học sinh làm thí đặt các kim nam châm trả lời C3
đờng sức từ cùng đi ra từ một đầu ống dây và cùng đi vào ở cùng một đầu ống dây .
2/ Kết luận :
10’
10’
điện chạy qua trong thí nghiệm ? Rút ra kết luận qua thí nghiệm ?
Từ trờng do dòng điện sinh ra vậy chiều đờng sức từ có phụ thuộc chiều dòng điện hay không?
Nêu cách kiểm tra dự đoán trên ? Cho học sinh kiểm tra và rút ra kết luận Hoạt động 2 : Qui tắc nắm tay phải : Yêu cầy học sinh tìm hiểu qui tắc và phát biểu qui tắc ?
Cho học sinh thực hành giơ nắm tay phải của mình giáo viên hớng dẫn cách đặt bàn tay
Yêu càu học sinh tự làm C4, C5 ,C6 C4: muốn xác định tên từ cực của ống dây cần biết gì ?xác định bằng cách nào ? C5: muốn xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây cần biết gì ? vận dụng qui tắc nắm tay phải trong trờng hợp này nh thế nào?
Hoạt động 3 : Vận dụng Giáo viên nhấn mạnh :
Dựa vào qui tắc nắm tay phải ,muốn chiều đờng sức từ trong lòng ống dây ta cần biết chiều dòng điện .Muốn biết chiều dòng điện trong ống dây cần biết chiều đờng sức từ .
Gọi 1 em đọc phần có thể em cha biết . 4 / Củng cố:
Phát biểu qui tắc nắm tay phải ? vận dụng xác định chiều dòng điện trong ống dây của hình vẽ ?
5/ Hớng dẫn về nhà :
Học thuộc phần ghi nhớ và làm hết bài tập SBT.
Học sinh nêu kết luận và ghi vở kết luận
II/ Qui tắc nắm tay phải :
1/ Sự phụ thuộc của chiều đờng sức từ ống dây .
Học sinh dự đoán.
Học sinh nêu cách kiểm tra . Dùngkim nam châm để thử . - kết luận :
chiều đờng sức từ của từ trờng ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua các vòng dây
2/ Qui tắc nắm tay phải Học sinh nêu qui tắc :
Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hớng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây ,thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đờng sức từ trong lòng ống dây .
III/ Vận dụng :
Tr
ờng THCS Gíao Nhân Năm học 2007- 2008
Tuần 14
Ngày soạn : Ngày dạy: