Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu

Một phần của tài liệu giao an li 89 cuc hay (Trang 26 - 28)

III/ Hoạt động của thầy và trò:

Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu

I/Mục tiêu cần đạt:

-Mô tả đợc từ tính của nam châm

-Biết cách xác định các từ cực bắc và nam của nam châm vĩnh cửu . -Biết các từ cực loại nào thì hút nhau loại nào thì đẩy nhau .

-Mô tả đợc cấu tạo và giải thích đợc hoạt động của la bàn . -Rèn cách xác định cực của nam châm .

II/ Chuẩn bị cuả thầy và trò:

Mỗi nhóm:

2nam châm thẳng ( 1 thanh bọc kín các cực ) 1 ít vụn sắt trộn vụn gỗ ,nhôm ,đồng ,xốp 1 nam châm chữ U

1 kim nam châm đặt trên mũi nhọn

1 la bàn , 1 giá thí nghiệm treo thanh nam châm

III/ Hoạt động của thầy và trò :

Tg 1’ 2’

15’

Hoạt động của thầy 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ :

Nam châm có đặc điểm gì? 3/ Bài mới :

Hoạt động 1 : Từ tính của nam châm Nêu tính chất của nam châm ?

Nêu phơng án loại sắt ra khỏi hỗn hợp sắt ,đồng nhôm …

Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm trả lời C1 Báo cáo kết quả thí nghiệm ?

Nam châm có thể hút đợc những kim loại nào Gọi học sinh đọc C2 .

Nêu yêu cầu thí nghiệm .

Giao dụng cụ cho các nhóm làm thí nghiệm để trả lời C2 .

Khi đứng cân bằng kim nam châm đặt theo hớng nào ?

Xoay lệch khỏi vị trí cân bằng kim nh thế nào Rút ra kết luận qua thí nghiệm

Yêu cầu học sinh ghi vở kết luận .

Gọi học sinh đọc phần để tìm hiểu phần này Hoạt động 2 : Tơng tác giữa 2 nam châm

Yêu cầu học sinh theo nhóm làm thí nghiệm hình 21.3

Yêu cầu ghi kết quả vào C3 ,C4

Hoạt động của trò

I/ Từ tính của nam châm : 1/ Thí nghiệm :

-Nam châm là vật hút sắt hay bị sắt hút . -Học sinh nêu phơng án loại .

Học sinh đọc C2 .

Nêu yêu cầu thí nghiệm

đại diện nhóm lên nhận dụng cụ Các nhóm tiến hành thí nghiệm . Kim nam châm định hớng bắc nam . Kim vẫn trở về vị trí ban đầu .

2/ Kết luận:

Sgk học sinh đọc và ghi vở . II/ Tơng tác giữa hai nam châm 1/ Thí nghiệm :

Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm trả lời C3và C4.

C3: Đa cực nam của nam châm gần cực bắc của kim nam châm thì cực bắc của

15’

10’

1’ 1’

.

Học sinh nêu kết luận . Và ghi vở

Yêu cầu học sinh nêu đắc điểm của nam châm ? Gọi học sinh đọc C6 yêu cầu học sinh nêu cấu tạo và tác dụng của la bàn .

Hoạt động 3 : Vận dụng C7,C8 học sinh thảo luận

4/ Củng cố :

Cho hai thanh thép giống hệt nhau một thanh có từ tính . làm thế nào để phân biệt hai thanh ?

5/ Hớng dẫn về nhà :

Đọc phần có thể em cha biết và làm bài tập SBT học thuộc phần ghi nhớ

kim nam châm bị hút về cực nam của thanh nam châm

C4: đổi đầu hai cực của nam châm đa lại gần

Nhau các cực cùng tên đẩy nhau , các cực khác tên hút nhau .

2/ Kết luận :

Học sinh ghi vở kết luận .

Khi đặt hai nam châm gần nhau các từ cực cùng tên đẩy nhau các từ cực khác tên hút nhau .

III/Vận dụng:

C6: bộ phận chỉ hớng của la bàn là kim nam châm bởi vì tại mọi vị trí trên trái đất kim nam châm luôn chỉ hớng bắc nam địa lý

→ la bàn dùng để xác định phơng hớng dùng cho ngời đi biển ,đi rừng …

C7 : đầu nào của nam châm có ghi chữ N là cực bắc ,đầu ghi chữ S là cực nam Với kim nam châm học sinh phải dựa vào màu sắc hoặc kiểm tra :

- dùng nam châm khác đã biết cực từ đa lại gần ,dựa vào tơng tác 2 nam châm để xác định tên cực

- đặt kim nam châm tự do dựa vào định h- ớng của kim nam châm để biết đợc tên cực của kim nam châm

Học sinh thảo luận đa ra câu trả lời

Tr

ờng THCS Gíao Nhân Năm học 2007- 2008

Ngày soạn : Ngày dạy :

Một phần của tài liệu giao an li 89 cuc hay (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w