II. Nhuộm đơn và phát hiện tế bào nấm men Hoạt động của thàyHoạt động của trò Nội dung
2, dùng dạy học.
- Tranh phóng to các hình SGK: 29.1, 29.2, 29.3
C. Trọng tâm.
- Cấu tạo hình thái của vi rút.
D. Tiến trình thực hiện.
1, ổn định lớp.
2, Kiểm tra bài cũ. (không). 3, Hoạt động dạy học. ĐVĐ
- Gần đây có 1 số dịch bệnh lây lan nhanh và gây nguy hiểm tính mạng cho con ngời nh: AIDS, viêm đờng hô hấp cấp, cúm gà tuýp - A, bòđiên...gây chết cho gia súc, gia cầm. Nguyên nhân gây ra những bệnh này là do vi rút sống kí sinh trong cơ thể ngời, động vật...
- ..Ngời ta cũng thống kê đợc trung bình số ngời chết trong các dịch bệnh còn lớn hơn nhiều so với số ngời chết trong chiến tranh, xung đột sắc tộc, nạn đói, động đất, lũ lụt, tai nạn giao thông...cộng lại. Vậy vi rút là gì? Tại sao nó có thể gây ra những bệnh hiểm nghèo cho ngời, động vật...Con ngời nghiên cứu về vi rút để có thể khống chế về tác hại của vi rút và sử dụng chúng cho lợi ích của con ng- ời
Hoạt động I: Tìm hiểu vi rút
- GV sử dụng tranh vẽ hình 29.1 và đặt câu hỏi: Vi rút là gì ?
- Cho HS quan sát tranh vẽ cấu tạo của vi rút và đặt câu hỏi
- Vi rút có cấu tạo nh thế nào ?
- Bộ gen ở vi rút khác bộ gen ởtế bào nh thế nào ? - Vi rút có vỏ ngoài khác vi rút trần nh thế nào ? - GV nhận xét đánh giá và yêu cầu HS khái quát GV giảng giải thêm vỏ ngoài thực chất là màng sinh chất của chủ nhng bị vi rút cải tạo màng kháng nguyên đặc trng cho vi rút
Cho HS quan sát tranh vẽ hình thái của vi rút và đọc SGK
- Trả lời câu hỏi :
- Hình thái của vi rút có đặc điểm gì? Đại diện của mỗi nhóm ?
Phát phiếu học tập : Cấu
trúc Đặc điểm Đại diện
- Quan sát hình 29.1 và nghiên cứu SGK trang 114 để trả lời
Quan sát tranh vẽ kết hợp nghiên cứu thông tin trong SGK trang 114 - mụcI và thảo luận theo nhóm về các nội dung: - Bộ gen
- Vỏ Capsit
- Vỏ ngoài(gai glicô prôtêin)
Đại diện nhóm trình bày theo tranh - Các nhóm khác nhau nhận xét và có thể bổ sung nếu cần Tp cấu tạo Chức năng Tên gọi chung Lõi Vỏ Capsit Vỏ ngoài Quan sát tranh vẽ và đọc SGK thí nghiệm của Franken và Conat - HS phải trình bày đợc 3 dạng hình thái phổ biển của
Nêu từng loại hình thái và tên của một số vi rút gây bệnh?
1, Khái niệm
- Vi rút là thực thể cha có cấu tạo tế bào
- Vi rút có kích thớc rất nhỏ
- Vi rút có cấu tạo rất đơn giản gồm 1 loại
axitnuclêic và vỏ bọc prôtêin
- Vi rút sống kí sinh bắt buộc
2, Cấu tạo của vi rút - Gồm 2 thành phần: a, Lõi Axitnuclêic(bộ gen)
- Chỉ chứa ADN hoặc ARN
- Chuỗi đơn hay chuỗi kép
b, Vỏ bọc prôtêin(cápsit) - Bao bọc axitnuclêic để bảo vệ
- Cấu tạo từ prôtêin Capsome
- Một số vi rút có thêm vỏ ngoài là lớp lipit và prôtêin trên bề mặt có các gai glicô prôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp vi rút bàm trên bề mặt tế bào - Vi rút không có vỏ ngoài là vi rút trần còn vi rút hoàn chỉnh gọi là Virion 3, Hình thái của vi rút Vi rút đợc gọi là hạt gồm 3 loại cấu trúc: xoắn, khối, hỗn hợp
- Cấu trúc xoắn: Capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axitnuclêic
- Hình que, sợi, hình cầu VD: vi rút khảm thuốc lá,
vi rút gây bệnh sởi, cúm và bệnh dại hình cầu - Cấu trúc khối
+ Capsome sắp xếp theo hình khối đa diện 20 mặt tam giác đều
+VD: vi rút bại liệt - Cấu trúc hỗn hợp
Đều có cấu trúc khối chứa axitnuclêic và có cấu trúc xoắn
Hoạt động 2 phân loại vi rút
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản
- Phân loại vi rút dựa vào tiêu chuẩn nào ?
Liên hệ
- Yêu cầu HS đọc mục ” em có biết” cuối bảng
- Nghiên cứu SGK trang 114 2 tính chất cơ bản + Cấu trúc
+ Mức độ nghiên cứu
* Căn cứ vào cấu tạo chia làm 2 loại vi rút:
- Vi rút ADN - Vi rút ARN
Hoặc có thể dựa vào cấu trúc vỏ capsit, có hay không có vỏ ngoài
trang 118 nhấn mạnh + Lợi ích sử dụng một số loại vi rút và sự lây lan của vi rút gây bệnh bò điên + An toàn thực phẩm cho ngời và cách phòng tránh do vi rút gây ra GV có thể bổ sung thêm kiến thức - Yêu cầu HS đọc SGK trang 116 và trả lời câu hỏi:
+ Giải thích tại sao chủng phân lập đợc không phải là chủng B?
+ Cho rằng vi rút là thể vô sinh đúng hay sai?
+ Có thể nuôi vi rút trong môi trờng nhân tạo nh vi khuẩn không?
Liên hệ
Khi phòng chống dịch cúm gà( vi rút H5N1) đại dịch AIDS cần cách ly nguồn bệnh lây lan trong cộng đồng
HS thực hiện yêu cầu của GV - vận dụng kiến thức và thảo luận theo nhóm trả lời
+ Vi rút lai mang hệ gen của chủng A
+ Khi ở ngoài vật chủ vi rút là thể vô sinh vào cơ thể sống nó biểu hiện nh cơ thể sống
+ Không thể nuôi vi rút trong môi trờng nhân tạo nh vi khuẩn đợc vì nó là kí sinh bắt buộc.
- Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, dựa vào vật chủ mà vi rút kí sinh chia làm 3 nhóm - Vi rút động vật - Vi rút thực vật - Vi rút vi sinh vật D. Củng cố: - Đọc SGK trang 117
- Cấu tạo của vi rút trên tranh hình - 3 đặc điểm cơ bản của vi rút - Sử dụng câu hỏi - bài tập SGK
E. Về nhà.
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK
Bài 30:sự nhân lên của vi rút trong tế bào
I/ Mục tiêu:
1, Kiến thức:
Học sinh nêu đợc tóm tắt 5 giai đoạn nhân lên của virut Phân biệt đợc chu trình sinh tan và tiềm tan
Học sinh hiểu HIV là virut gây suy giảm miễn dịch do đó xuất hiện các bệnh cơ hội.
2, Kĩ năng
Quan sát kênh hình, chữ nhận biết kiến thức Khái quát hoá kiến thức
Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tợng thực tế
3, Thái độ
Có ý thức và biết cách phòng ngừa HIV/ AIDS