1/ Ổn định lớp :
2/
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
3/ Bài mới :
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
1/ Xác định các thành phần của câu . I/TÌM HIỂU BÀI: _ HS đọc phần I (SGK)
?/ gọi tên các thành phần câu đã học ở bậc tiểu học ( chủ ngữ , vị ngữ , trạng
ngữ )
?/ Gọi tên các thành phần câu trong mục I 2 ?/ Thử lược bỏ các thành phần và rút ra nhận xét ( + Có thể bỏ trạng ngữ mà ý nghĩa cơ bản của câu không thay đổi .
+ Không thể bỏ CN _ VN vì cấu tạo câu sẽ không hoàn chỉnh , câu trở nên khó hiểu )
• HS đọc ghi nhớ ( SGK / 92 ) 2/ Vị ngữ. _ HS đọc phần II ?/ Từ nào làm VN chính ? THÀN H PHẦN PHỤ THÀNH PHẦN CHÍNH TN CN VN Chẳng bao lâu Một buổi chiều tôi ( đại từ ) tôi (đại từ) Chợ Năm Căn (cụm danh từ)
Cây tre ( danh từ) Tre, nứa, mai, vầu
C1 C2 C3 C4 đã trở thành …. đã trở thành …. cường tráng ra đứng ở cửa hang … xuống. nằm sát bên bờ sông, ồn ào VN1 VN2 đông vui, tấp nập VN3 VN4 Làngười bạn của người nông dân . Giúp người trăm công nghìn việc. ?/ Từ làm VN chính thuộc từ loại nào ?
?/ VN chính có thể kết hợp với từ nào ở phía trước?
?/ Thành phần VN trả lời cho những câu hỏi nào ?
• HS thảo luận II2
GV chốt
II/ BÀI HỌC :
?/ Trong 3 câu đã phân tích ở mục II 2 thì giữa sự vật nêu ở CN và hành động , đặc điểm , trạng thái của sự vật được nêu ở VN có quan hệ gì ?
?/ CN có thể trả lời cho những câu hỏi gì ? ?/ Phân tích câu tạo của CN trong các câu dân ở mục I, II
( + Tôi : đại từ .
+ Chợ Năn Căn : Cụm danh từ . + Cây tre : danh từ
+ Tre , nứa , mai , vầu .)
• GV cho HS làm bài tập nhanh.
Nhận xét cấu tạo của CN trong các câu sau : a/ Cây tre là người bạn thân của người nông dân Việt Nam.
b/ Tre , nứa ,mai , vầu giúp người trăm công nghìn việc khác nhau.
c/ Thi đua là yêu nước. d/ Đẹp là điêu ai cũng muốn.
• HS đọc ghi nhớ 3 ( SGK / 93 )
• Luyện tập : HS làm BT 1,2,3/ 94.
4/ Củng cố : Sửa bài tập
Bài 26 (Tuần 26)Tiết 108 Tiết 108
THI LÀM THƠ NĂM CHỮ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Mục đích :
- Giúp HS ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ. - Cho HS làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng, vui
mà bổ ích, lí thú.
2. Yêu cầu :
- Tạo được không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng những gì HS làm được.
- Động viên khích lệ HS.