III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Nêu các tập số đã học? Tập Z gồm số nguyên âm, số nguyên dương và số 0.
Nêu mối quan hệ giữa các tập số đĩ ?
Hoạt động 2:
I/ Ơn tập về số hữu tỷ:
Nêu định nghĩa số hữu tỷ?
Thế nào là số hữu tỷ dương? Thế nào là số hữu tỷ âm? Cho ví dụ?
Biểu diễn số hữu tỷ ; 43 3
1 −
trên trục số ?
2/ Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ? Gv nêu bài tập tìm x.
Yêu cầu Hs giải.
Goịu hai Hs lên bảng làm.
Gv kiểm tra kết quả và nêu nhận xét.
Gv treo bảng phụ lên bảng, trong bảng cĩ ghi vế trái của các cơng thức.
Yêu cầu Hs điền tiếp vế phải?
Nêu tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số?
Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích?
Quy tắc tính luỹ thừa của một thương?
Gv nêu ví dụ.
Yêu cầu Hs vận dụng cơng thức để tính.
hữu tỷ dương và số 0.
Tập số thực R gồm số thực âm, số thực dương và số 0.
N⊂ Z ⊂ Q ⊂ R.
Hs nêu định nghĩa số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số. Số hữu tỷ dương là số hữu tỷ lớn hơn 0.
Ví dụ: 2,5 > 0 là số hữu tỷ dương.
Số hữu tỷ nhỏ hơn 0 là số hữu tỷ âm. Ví dụ: -0,8 < 0 là số hữu tỷ âm.
Hs nêu cơng thứcx.
x=3,4 => x = -3,4 và x = 3,4.
x= -1,2 => khơng tồn tại giá trị nào của x.
Mỗi Hs lên bảng ghi tiếp một cơng thức.
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.
Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ cho nhau.
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa.
Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa.
Hs giải các ví dụ.
Ba Hs lên bảng trình bày bài giải.