Chuẩn bị: Thớc thẳng, compa

Một phần của tài liệu Giáo án hình 7 rất hay (Trang 57 - 59)

III. Tiến trình dạy học:

? Phât biểu đ/n hai tam giâc bằng nhau? ? Phât biểu trờng hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giâc? (c.c.c)

? Khi năo thì ta có thể kết luận đợc

∆ABC = ∆A1B1C1 theo TH c.c.c

Băi 1: (Băi 32 T102 SBT)

Cho ∆ABC có AB = AC. Gọi M lă trung điểm của BC. CMR: AM ⊥ BC

1. Ôn tập lý thuyết Hs: Tl

∆ABC = ∆A1B1C1 (c.c.c) nếu có AB = A1B1; AC = A1C1; BC = B1C1

2. Luyện tập băi tập có hình vẽ, có yíu cầu c/m

Gv: Gọi Hs c/m

Gt: ∆ABC, AB = AC M lă trung điểm Kl: AM ⊥ BC

B

A

Băi 2: (Băi 22 SGK)

Gv: cho Hs tập vẽ vă gọi 1 hs lín bảng lăm

? Vì sao DAE = x0y?

4) Dặn dò: về nhă ôn lại câch vẽ tia phđn giâc của 1 góc, tập vẽ 1 góc bằng góc cho trớc.

- Lăm câc Bt 23 Sgk, từ băi 33 đến 35 SBT

Chứng minh

Xĩt ∆ABM vă ∆ACM có: AB = AC (gt); BM = MC (gt)

Cạnh AM chung ⇒∆ABM = ∆ACM (c.c.c)

⇒ AMB = AMC (2 góc tơng ứng) mă AMB + AMC = 1800 (t/c 2 góc kề bù)

⇒ AMB = 0 =900 hayAM⊥BC 2

180

- Vẽ góc x0y vă tia Am

- Vẽ cung tròn (0, r) cắt 0x tại, cắt 0y tại C

- Vẽ cung tròn (A, r), cung tròn (A, r) cắt Am tại D.

- Vẽ cung tròn (D, BC) cắt (A, r) tại E. - Vẽ AE ta đợc DAE = x0y

Xĩt ∆OBC vă ∆AED có: OB = AE = r, OC = AD = r BC = ED (theo câch vẽ)

⇒∆OBC = ∆AED (c.c.c)

⇒ BOC = EAD hay EAD = x0y (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểm tra 15

1. Trắc nghiệm:

=

Bˆ Cˆ = Dˆ = Fˆ =

2. Tự luận: Vẽ ∆ABC biết: AB = 4cm; BC = 3cm; AC = 5cm

Tiết 25: Trờng hợp bằng nhau thứ 2 của tam giâc cạnh

góc cạnh (c.g.c)– Ngăy soan:….ngăy dạy:…

I. Mục tiíu:

- Học sinh nắm đợc trờng hợp bằng nhau cạnh, góc, cạnh của 2 tam giâc. - Biết câch vẽ một tam giâc biết hai cạnh vă góc xen giữa 2 cạnh đó.

- Rỉn kỹ năng vẽ hình, khả năng phđn tích tìm lời giải vă trình băy c.m băi toân hình.

Một phần của tài liệu Giáo án hình 7 rất hay (Trang 57 - 59)