Thiết bị đóng – cắt (Cầu dao, công tắc)

Một phần của tài liệu bai giang cong nghe 9 phan dien (Trang 59 - 60)

II/ CHUẨN BỊ: 1/Giáo viên:

a/Thiết bị đóng – cắt (Cầu dao, công tắc)

Kí hiệu Trạng thái làm việc Hướng chuyển động của núm đóng – cắt

Lên xuống Sang ngang

1 Đóng

0 Cắt

2/Học sinh:

- Sách GK, vỡ ghi chép.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Tổ chức và ổn định lớp: (1 phút)

- Điểm danh

2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Hãy so sánh ưu điểm, nhược điểm của phương pháp lắp đặt nổi và lắp đặt ngầm?

3/ Dạy bài mới: (30 phút)

Các hoạt động dạy học

TG(ph) (ph)

NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

05

25

Hoạt động 1:Giới thiệu bài học:

Hoạt động 2:Tìm hiểu các nội dung kiểm tra mạng điện trong nhà

1/ Kiểm tra dây dẫn điện.

-Kiểm tra cách điện dây dẫn. -Kiểm tra cách nối dây dẫn.

2/ Kiểm tra cách điện của mạng điện

Kiểm tra các ống luồn dây

3/ Kiểm tra các thiết bị điện

a/ Thiết bị đóng – cắt (Cầu dao, côngtắc) tắc)

-Kiểm tra vỏ cách điện

-GV cho HS thảo luận vấn đề: “Tại sao cần phải kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà”

Và đặt câu hỏi: Khi kiểm tra mạng điện trong nhà cần kiểm tra các phần tử nào?

GV đặt câu hỏi:

Để kiểm tra dây dẫn ta cần kiểm tra như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi kiểm tra cách điện của mạng điện là kiểm tra bộ phận nào? Các thiết bị điện nào ta cần kiểm tra?

GV cho Hs quan sát bảng kí hiệu vị trí đóng – cắt và hỏi: Có cần kiểm tra vị trí đóng cắt của

HS thảo luận và có thể trả lời: Khi kiểm tra mạng điện trong nhà cần kiểm tra dây dẫn, thiết bị và đồ dùng điện.

HS thảo luận và trả lời câu hỏi của GV.

Hs có thể trả lời:

Kiểm tra các ống luồn dây

Hs có thể trả lời:

Cần kiểm tra thiết bị đóng – cắt, thiết bị lấy điện và thiết bị bảo vệ.

-Kiểm tra mối nối dây dẫn -Kiểm tra vị trí đóng – cắt.

Một phần của tài liệu bai giang cong nghe 9 phan dien (Trang 59 - 60)