Văn bản (H/S đọc thầy giáo sửa)

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 CB (Trang 147 - 148)

II. Phân tích nét riêng của lòng yêu nớc và niềm tự hào dân tộc

2.Văn bản (H/S đọc thầy giáo sửa)

sửa)

a. Bố cục

Đây là bài thơ thất ngôn bát cú theo anh (chị) bố cục của bài thơ nh thế nào? ý mỗi phần.

1.453 bài thơ.

+ Nội dung thơ Đỗ Phủ

* Có nội dung rất phong phú và sâu sắc:

- Trớc loạn An Lộc Sơn, Đỗ Phủ đã sáng tác đợc những bài thơ dài nh “Binh xa hành”, “Lệ Nhân Hành”. Binh xa hành (bài ca xe ra trận) phê phán chính sách mở rộng biên cơng của vua Đờng. “Lệ nhân hành” (Bài ca ngời đẹp) đả kích cuộc sống xa hoa dâm dật của chị em Dơng Quý Phi.

- Trong thời gian loạn lạc An Lộc Sơn, Đỗ Phủ sáng tác nhiều và nội dung đạt tới giá trị hiện thực sâu sắc.

- Chùm thơ “Tam lại”: Tên lại ở Đông Quan, tên lại ở Tân An, tên lại ở Thạch Hào, nhà thơ đã tố cáo thái độ vô trách nhiệm, chính sách bắt phu, bắt lính bừa bãi của triều đình.

- Chùm thơ “Tạm biêt” dựng lên ba cuộc li biệt: “Tân hôn biệt” là cuộc chia tay của đôi vợ chồng mới cới cha đợc một ngày. “Thuỳ lão biệt” là cuộc chia tay của đôi vợ chồng già đã có hai thế hệ con cháu chết trận. “Vô gia biệt” là sự li biệt đặc trng của thời loạn. Thơ Đỗ Phủ đợc mệnh danh là thi sử (sử bằng thơ). Qua lời ông ở các thời kì ta thấy xã hội đời Đờng hiện lên.

- Nghệ thuật thơ Đỗ Phủ đạt tới trình độ cao của những hình ảnh biểu diễn tâm trạng khác nhau trớc hiện thực nóng bỏng. Đại thi hào Nguyễn Du tôn vinh Đỗ Phủ là “Nhà thơ muôn đời của văn chơng muôn đời”. Năm 1962, Đỗ Phủ đợc hội đồng hoà bình thế giới kỉ niệm nh một danh nhân văn hoá. Đỗ Phủ đ- ợc nhân dân Trung Quốc mệnh danh là “Thi thánh” (Thánh thơ)

- Giải nghĩa các từ khó (SGK). - Đọc với nhịp 4/3.

- Thơ Đờng Luật có ba bố cục

+ Theo bốn cặp câu (đề, thực, luận, kết) + Bốn câu trên, bốn câu dới (4/4)

+ Hai, bốn, hai (2/4/2)

Với bài thơ này có bố cục câu trên và bốn câu dới.

- Bốn câu trên: Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sôi động mà nhạt nhoà trong sơng khói mùa thu, hiện diện của một tâm trạng buồn xa xót.

b. Chủ đề

- Tìm chủ đề của bài thơ?

II. Đọc- hiểu

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 CB (Trang 147 - 148)