Những đặc điểm lớn về nghệ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 CB (Trang 111 - 113)

+ Tự hào truyền thống.

+ Tinh thần quyết chiến quyết thắng.

- Bắt nguồn từ truyền thống dân tộc, từ văn học dân gian, ảnh hởng ở t tởng nhân văn tích cực của đạo Phật, Nho giáo, Đạo giáo. Nó biểu hiện cụ thể.

+ Thơng ngời nh thể thơng thân

+ Nguyên tắc đạo lí và thái độ ứng xử.

+ Phật giáo là từ bi, bác ái, Nho giáo là nhân nghĩa t tởng nhân dân, Đạo giáo là sống thuận theo tự nhiên, hoà nhập với tự nhiên.

+ Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp phẩm giá của con ngời.

+ Đề cao phẩm chất tốt đẹp ở con ngời Đạo lí, nhân cách, tài năng, khát vọng (chứng minh bằng một số tác phẩm).

- Thế sự là cuộc sống con ngời việc đời. Cảm hứng thế sự là bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về cuộc sống con ngời, về việc đời.

- Tác phẩm hớng tới hiện thực cuộc sống để ghi lại những điều trông thấy.

+ Lê Hữu Trác với “Thợng kinh kí sự”. + Phạm Đình Hổ với “Vũ trung tuỳ bút”.

+ Đời sống nông thôn trong thơ Nguyễn Khuyến, xã hội thị thành trong thơ Tú Xơng. Qua đó các tác giả đã bộc lộ yêu, ghét, lên án và cả hoài bão khát vọng của mình.

Yêu thiên nhiên

Xót xa trớc cảnh nớc mất nhà tan

Chủ nghĩa nhân đạo

Cảm thông với số phận con ngời bất

hạnh

Khẳng định phẩm chất tốt đẹp ở nhân phẩm, tài năng khát vọng con

ngời Lên án hành vi vô nhân đạo Chủ nghĩa yêu nớc Cơng vị dân tộc Trách nhiệm xây dựng đất nớc

Biết ơn ca ngợinhững hi sinh vì tổ quốc

thuật của văn học thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (học sinh đọc SGK) 1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm - Tính quy phạm đợc thể hiện nh thế nào? 2. Khuynh hớng trang nhã và xu hớng bình dị?

- Thế nào là khuynh hớng trang nhã và bình dị?

3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nớc ngoài hoa văn học nớc ngoài

- Quá trình tiếp thu và ảnh hởng văn học nớc ngoài nh thế nào?

- Tính quy phạm là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu. Đó là quan điểm của văn học. Văn chơng coi trọng mục đích giáo huấn:

+ “Thi dĩ ngôn chí” (Thơ để nói chí). + “Văn dĩ tải đạo” (Văn để chở đạo). - ở t duy nghệ thuật:

+ Công thức tợng trng, ớc lệ. + Thể loại văn học.

+ Sử dụng nhiều điển tích điển cố. + Nhiều thi hiệu, văn liệu theo mô típ.

- Tuy nhiên ở những tác giả có tài năng một mặt vừa tuân thủ tính quy phạm, một mặt phá vỡ tính quy phạm, phát huy cá tính sáng tạo trên cả hai lĩnh vực nội dung và hình thức. Đó là Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng.

- Trang nhã thể hiện ở đề tài, chủ đề hớng tới cáo cao cả trang trọng hơn là cái đời thờng bình dị.

- Hình tợng nghệ thuật hớng tới với vẻ tao nhã, mĩ lệ hơn là vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ở ngôn ngữ nghệ thuật, cách diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ hơn là thông tục, tự nhiên.

- Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, văn học ngày càng gắn bó với hiện thực đã đa văn học từ phong cách trang trọng, tao nhã về gần với đời sống hiện thực, tự nhiên và bình dị.

- Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc: + Ngôn ngữ dùng chữ Hán để sáng tác.

+ Thể loại: Văn vần (Thể cổ phong và Đờng luật).

Văn xuôi: Chiếu, biểu, hịch, dụ, cáo, truyện kí truyền kì, tiểu thuyết chơng hồi.

+ Thi liệu: chủ yếu điển cổ, điển tích Trung Hoa - Quá trình dân tộc hoá thể hiện:

* Sáng tạo ra chữ Nôm ghi âm biểu đạt nghĩa Tiếng Việt.

* Việt hoá thơ Đờng thành thơ Nôm Đờng luật. * Sáng tạo nhiều thể thơ dân tộc ( ) …  Lục bát, song thất lục bát, hát nói, các thể ngâm khúc. Tất cả đều lấy đề tài, thi liệu từ đời sống của nhân dân Việt Nam

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 CB (Trang 111 - 113)