Hình thức ý tởng dự kiến cốt truyện

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 CB (Trang 39 - 40)

ngắn.

B. Phơng tiện thực hiện

- SGK, SGV.- Thiết kế bài học. - Thiết kế bài học.

C. Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

0 Tiến trình dạy học

0 Kiểm tra bài cũ.

1 Giới thiệu bài mới.

Trớc khi nói điều gì, các cụ ta ngày xa đã dạy Ăn có nhai, nói có nghĩ .“ ”

Nghĩa là đừng vội vàng trong khi ăn và phải cân nhắc kĩ lỡng trớc khi nói. Làm một bài văn cũng vậy phải có dàn ý, có sự sắp xếp các ý, các sự kiện tơng đối hoàn chỉnh. Để thấy rõ vai trò của dàn ý chúng ta tìm hiểu bài lập dàn ý bài văn tự sự.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

I. Hình thức ý tởng dự kiến cốt truyện truyện

(Học sinh đọc phần trích trong SGK) trả lời câu hỏi.

- Nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc gì?

- Qua lời kể của Nguyên Ngọc, anh (chị) học tập đợc điều gì trong quá trình hình thành ý t- ởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự?

- Nhà văn Nguyên Ngọc nói về truyện ngắn “Rừng Xà nu”, nhà văn đã viết truyện ngắn “Rừng Xà nu” nh thế nào

- Muốn viết đợc bài văn kể lại một câu chuyện hoặc viết một truyện ngắn ta phải hình thành ý t- ởng và phác thảo một cốt truyện (dự kiến tình huống, sự kiện và nhân vật) theo Nguyên Ngọc. + Chọn nhân vật: Anh Đề- mang cái tên Tnú. Nh vậy phải có Mai (chị của Dít)

+ Cụ già Mết phải có vì là cội nguồn của bản làng, của Tây Nguyên mà nhà văn đã thấy đợc. Cả thằng bé Heng.

- Về tình huống và sự kiện để kết nối các nhân vật.

+ Cái gì, nguyên nhân nào là bật lên sự kiện nội dung diệt cả 10 tên ác ôn những năm tháng cha hề có tiếng súng cách mạng. Đó là cái chết của

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 CB (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w