Tự hào về quờ hương tươi đẹp giàu truyền thống văn húa:

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp lớp 12 (Trang 78 - 86)

II. ý nghĩa tư tưởng của tỏc phẩm:

1. Tự hào về quờ hương tươi đẹp giàu truyền thống văn húa:

- Hai cõu thơ mở đầu với tiếng “em” thần tỡnh. Khụng xỏc định. Cú thể là người thương

trong nỗi nhớ đồng vọng. Cú thể là một nhõn vật trữ tỡnh xuất hiện mơ hồ trong tõm tưởng thi nhõn? Cũng cú thể là sự phõn thõn của tỏc giả? “Em” xuất hiện, gợi nhớ gợi thương, để vỗ về an ủi và chia xẻ nỗi đau buồn, thương nhớ. Cũng là để thi sĩ khơi nguồn cảm xỳc đang dào dạt trong lũng. í vị đậm đà chất thơ của bài “Bờn kia sụng Đuống” là ở tiếng “em” và 2 cõu thơ này

“Em ơi buồn làm chi

Anh đưa em về sụng Đuống”

* Cú dũng sụng tuổi thơ với Hoàng Cầm thỡ sụng Đuống là dũng sụng thơ ấu với bao thương nhớ.

Nằm nghiờng nghiờng trong khỏng chiến trường kỡ Xanh xanh bói mớa bờ dõu

Ngụ khoai biờng biếc

Đứng bờn này sụng sao nhớ tiếc Sao xút xa như rụng bàn tay

Con sụng đó gắn bú với tõm hồn nhà thơ. Nhớ khụng nguụi “cỏt trắng phẳng lỡ”, nhớ nao nao lũng “Sụng Đuống trụi đi - Một dũng lấp lỏnh”; lấp lỏnh ỏnh bỡnh minh, lấp lỏnh trăng sao soi vào gương sụng trong xanh. Nhớ về dỏng hỡnh, về thế đứng của nú trong lịch sử: “Nằm nghiờng nghiờng trong khỏng chiến trường kỳ”. Cõu thơ mang hàm

nghĩa thế đứng hiờn ngang của quờ hương trong khỏng chiến. * Quờ hương trự phỳ, xinh đẹp. Đụi bờ dũng sụng quờ hương là một màu “xanh xanh” bỏt ngỏt, là sắc “biờng biếc” của bói mớa, bờ dõu, của ngụ khoai, là “lỳa nếp thơm nồng”. * Cú truyền thống văn húa, là nơi sản sinh những bức tranh Đụng Hồ:

Quờ hương ta lỳa nếp thơm nồng Tranh Đụng Hồ gà, lợn nột tươi trong Màu dõn tộc sỏng bừng trờn giấy điệp 2. Quờ hương đú đang bị quõn thự giày xộo tàn phỏ.

- Nhà thơ sử dụng nghệ thuật tương phản đối lập để làm nổi bật nỗi nhớ tiếc, nỗi xút xa, nỗi đau đớn căm hờn… Tương phản xưa và nay, thuở bỡnh yờn với từ ngày khủng khiếp, đối lập giữa cảnh tưng bừng rộn ró với bõy giờ tan tỏc về đõu…

- Giặc Phỏp cướp nước là kẻ đó gõy ra cảnh chộm giết đau thương và điờu tàn khủng khiếp: - Đõy là hỡnh ảnh quờ hương bị tàn phỏ:

Ruộng ta khụ Nhà ta chỏy

- Hỡnh ảnh lũ giặc điờn cuồng, hung bạo: Chú ngộ một đàn

Lưỡi dài lờ sắc mỏu…”

-Tất cả tan tỏc chia lỡa.

Mẹ con đàn lợn õm dương

Chia lỡa đụi ngả

Đỏm cưới chuột đang tưng bừng rộn ró Bõy giờ tan tỏc về đõu.

Đú là nỗi đau xút tinh thần lớn lao khiến tỏc giả “như rụng bàn tay”.

Kết bài:

Đoạn thơ thể hiện sự gắn bú,niềm tự hào về quờ hương xinh đẹp, trự phỳ, giàu bản sắc dõn tộc và nỗi xút xa, nuối tiếc của Hoàng Cầm khi quờ hương bị tàn phỏ.

ĐỀ 10

Cõu 1 (2 đ) trỡnh bày ngắn gọn sự nghiệp văn học của Nguyễn ỏi Quốc – Hồ Chớ Minh.

Cõu 2 (8 đ) Anh ( chị ) hóy phõn tớch đoạn thơ sau trớch trong bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đỡnh Thi:

Mựa thu nay khỏc rồi

Tụi đứng vui nghe giữa đất trời Giú thổi rừng tre phất phới Trời thu thay ỏo mới

Trong biếc núi cười thiết tha Rừng xanh đõy là của chỳng ta Nỳi rừng đõy là của chỳng ta Những cỏnh đồng thơm mỏt Những ngả đường bỏt ngỏt

Những dũng sụng đỏ nặng phự sa Nước chỳng ta

Nước những người chưa bao giờ khuất Đờm đờm rỡ rầm trong tiếng đất

Những buổi ngày xưa vọng núi về

Gợi ý

Cõu 1. Sự nghiờ ̣p văn ho ̣c của Nguyờ̃n ái quụ́c-Hụ̀ Chí Minh:

- Văn chính luọ̃n: có khụ́i lượng lớn và mõ̃u mực, lõ ̣p luõ ̣n chă ̣t chẽ, lí lẽ xáx đáng, chứng cứ

hùng hụ̀n, ngụn ngữ giản di ̣ trong sáng, có sức thuyờ́t phu ̣c cao.

Các tác phõ̉m tiờu biờ̉u: Bản án chờ́ đụ̣ Thực dõn Pháp, Tuyờn ngụn đụ̣c lọ̃p, Lời kờu gọi toàn

quụ́c kháng chiờ́n...vv..

- Truyờn và kí: Sáng tác chủ yờ́u từ 1922 đờ́n 1925. Truyờ ̣n của Người cụ đo ̣ng, ngụn ngữ sáng ta ̣o, kờ́t cṍu đụ ̣c đáo, phong cách hiờ ̣n đa ̣i.

Mụ ̣t sụ́ tác phõ̉m tiờu biờ̉u: Vi hành, những trò lụ́ hay là Varen và Phan Bụ ̣i Chõu, Vừa đi đường vừa kờ̉ chuyờ ̣n....

- Thơ ca Đõy là lĩnh vực sáng ta ̣o nụ̉i bõ ̣t trong sự nghiờ ̣p văn ho ̣c của Hụ̀ Chí Minh. Thơ của người thờ̉ hiờ ̣n mụ ̣t tõm hụ̀n nghờ ̣ sĩ tinh tờ́, tài hoa, mụ ̣t tṍm gương nghi ̣ lực phi thường. Người sáng tác trờn 250 bài thơ được in trong 3 tõ ̣p: Nhọ̃t kí trong tù, Thơ chữ Hán Hụ̀ Chí

Minh, Thơ Hụ̀ Chí Minh.

Cõu 2:

Bài thơ “Đất nước” in trong tập thơ “Người chiến sĩ”. Nguyễn Đỡnh Thi đó sỏng tỏc bài thơ này trong một thời gian dài từ 1948 – 1955. Phần đầu khơi nguồn cảm hứng từ 2 bài thơ

“Sỏng mỏt trong” (1948) và “Đờm mớt tinh” (1949).

Chủ đề

Bài thơ núi lờn lũng yờu nước và niềm tự hào dõn tộc; nghĩ về đất nước theo chiều dài lịch sử; tầm cao của giống nũi; quyết chiến đấu và hy sinh để bảo vệ và xõy dựng đất nước yờu quý

Đoạn trớch từ trờn ( từ cõu 8 đến 21) của bài thơ “Đất nước” là cảm hứng tự hào của đất nước với mựa thu ở chiến khu Việt Bắc, tự hào về chủ quyền và truyền thống đất nước

Thõn bài :

1- Mựa thu chiến khu, mựa thu đó khỏc, mựa thu của độc lập, tự chủ. Đất nước và con người dào dạt một sức sống và niềm vui thiết tha

“Giú thổi rừng tre phấp phới.

Trời thu thay ỏo mớiTrong biếc núi cười thiết tha”

Cả đất trời “mỏt trong” ngào ngạt “hương cốm mới” mang theo trong làn giú thu nhẹ: “Sỏng mỏt trong như sỏng năm xưa,

Giú thổi mựa thu hương cốm mới”

Cỏi hay của đoạn thơ là giàu cảm xỳc hoài niệm hiện về trong hiện tại, “những ngày thu

đó xa” sống lại trong “mựa thu này”, tạo nờn chất thơ ngọt ngào

2. Đất nước hựng vĩ trỏng lệ. Vui sướng tự hào trong tõm thế của người chiến sĩ đang làm chủ đất nước. Diễn đạt trựng điệp khẳng định tạo nờn õm điệu hào hựng, đĩnh đạc

“Trời xanh đõy là của chỳng ta Nỳi rừng đõy là của chỳng ta Những cỏnh đồng thơm mỏt Những ngả đường bỏt ngỏt

Những dũng sụng đỏ nặng phự sa”

Cỏc tớnh từ - vị ngữ: “Xanh, thơm, mỏt, bỏt ngỏt, đỏ nặng - gợi tả vẻ đẹp vĩnh hằng ngàn

đời của nỳi sụng thõn yờu.3. Một đất nước anh hựng, một dõn tộc kiờn cường bất khuất. Tổ tiờn như truyền thờm sức mạnh Việt Nam cho con chỏu ngày nay để ngẩng cao đầu “đi tới và làm nờn thắng trận”:

“Nước chỳng ta

Nước những người khụng bao giờ khuất Đờm đờm rỡ rầm trong tiếng đất

Những buổi ngày xưa vọng núi về”.

Phủ định để khẳng định một chõn lý lịch sử “Chưa bao giờ khuất”. Hỡnh ảnh thơ rất

hay, đem đến nhiều liờn tưởng. Từ niềm tự hào ấy, nhà thơ suy ngẫm về đất nước, khẳng định truyền thống đỏnh giặc giữ nước của cha ụng. Ở đõy cú cảm hứng thời đại kết hợp hài hũa với

cảm hứng lịch sử, tạo khụng khớ trang trọng, thiờng liờng vỡ đó khơi đỳng mạch nguồn truyền thống yờu nước ngàn đời của dõn tộc Việt Nam. Đoạn thơ giàu hỡnh ảnh, nhạc điệu, sực gợi lớn. Nhà thơ đó tăng cường sử dụng điệp từcú ý nghĩa khẳng định tư thế làm chủ, niềm tự hào của Đất nước.

Kết bài : Tuy chỉ là một đoạn trớch thơ ngắn của bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đỡnh Thi nhưng cũng đó phản ỏnh được rất xuất sắc tõm trạng nỏo nức, xốn xang, niềm sung sướng của một ý thức đầy tự hào, một trỏch nhiệm sõu sắc về truyền thống bất khuất của cha ụng.

ĐỀ 11

Cõu 1 (2 đ) : Vai trũ của Enxa trong cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của Lui Aragụng?

Cõu 2 ( 8 điờ̉m) : Anh (chị) hóy phõn tớch giỏ trị nhõn đạo của truyện ngắn “ Vợ chồng A Phủ” của Tụ Hoài.

Gợi ý

Cõu 1 : Vai trũ của Enxa trong cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của Lui Aragụng

- Cuộc đời: Nhờ Enxa ( nhà tiểu thuyết Phỏp, vợ của Aragụng) mà ụng thoỏt ra khỏi tư tưởng bi quan chỏn nản, thõm nhập sõu vào lý tưởng của cỏch mạng thỏng Mười . Aragụng tham gia sụi nổi cỏc hoạt động xó hội, tớch cực tham gia khỏng chiến chống Phỏt xớt Đức, khi chỳng chiếm đúng nước Phỏp trong thế chiến hai.

- Về sự nghiệp sỏng tỏc: Enxa chớnh là nguồn cảm hứng bao trựm trong nhiều sỏng tỏc của Aragụng trong tiểu thuyết cũng như trong thơ. Aragụng cú cả một “vườn thơ Enxa” trong đú cú một số tập chớnh: Đụi mắt Enxa, Enxa, Anh chàng say đắm Enxa...

Cõu 2

Mở bài : Những tỏc phẩm văn học chõn chớnh xưa nay để lại trong lũng người đọc, bao

giờ cũng đề cập tới giỏ trị nhõn đạo. Tỏc phẩm “Vợ Chồng A Phủ”( 1953) của Tụ Hoài là tỏc phẩm chức đựng giỏ trị nhõn đạo sõu sắc.

Thõn bài :

Thế nào là một tỏc phẩm cú giỏ trị nhõn đạo?

Trả lời cõu hỏi này, người ta thường căn cứ vào một số phương diện chủ yếu của tỏc phẩm. Trước hết một tỏc phẩm cú giỏ trị nhõn đạo phải là một tỏc phẩm tập trung tố cỏo,

vạch trần tội ỏc của những thế lực đang chà đạp lờn quyền sống con người. tỏc phẩm đú phải bờnh vực, ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người. Và đặc biệt là nhà văntrong tỏc phẩm phải thụng cảm, thấu hiểu được những khỏt vọng , ước mơ của con người, giỳp họ núi lờn ước vọng và thực hiện được ước vọng đú.

Truyện Vợ chồng A Phủ của Tụ Hoài viết về cuộc sống của người dõn miền nỳi Tõy Bắc trước và sau khi đến với cỏch mạng. Thiờn truyện nhằm làm nổi bật số phận khổ cực của người dõn miền nỳi dưới ỏch đụ hộ của bọn thực dõn và phong kiến đồng thời ca ngợi sự đổi đời nhờ cỏch mạng. Tỏc phẩm đó để ấn tượng sõu sắc. đú là giỏ trị nhõn đạo.

Tỏc phẩm Vợ chồng A phủ cú kết cấu hai phần. Phần một là cuộc sống tủi nhục của A Phủ và Mị ở Hồng Ngài Phần hai A Phủ và Mị ở khu du kớch Phiềng sa. Sức nặng tố cỏo và cảm hứng

nhõn đạo chủ yếu được thể hiện ở phần một. Qua cuộc đời , số phận của Mị và A Phủ trong nhà thống lý Pỏ tra.

- Đọc phần này, chỳng ta xút xa cho nhõn vật Mị, cụ gỏi mốo xinh đẹp nhưng chịu bao nỗi bất hạnh

+ bị trở thành cụ con dõu gạt nợ. Cuộc sống địa ngục của nhà tờn chỳa đất PỏTra đó biến cụ từ một cụ gỏi hồn nhiờn với bao ước mơ thành một nụ lệ, lầm lũi, cam chịu, thành một con vật trong nhà thống lý: “ Mỗi ngày mị càng khụng núi, lựi lũi như con rựa nuụi trong xú cửa” Thậm chớ nhiều khi cụ khụng bằbng con vật. Trong cỏi đờm tỡnh mựa xuõn, bị trúi đứng vào cột. “Mị thổn thức nghĩ mỡnh khụng bằng con vật”.

+ Cuộc sống nụ lệ tăm tối như trong tự ngục; “Ở buồng Mị nằm kớn mớt, cú một chiếc cửa sổ, một lỗ vuụng bằng bàn tay. Lỳc nào trụng cũng chỉ thấy trăng trắng...Mị nghĩ rằng mỡnh cứ chỉ ngồi trong cỏi lỗ vuụng ấy mà trụng ra đến bao giờ chết thỡ thụi.

- Bố con A Sử đó chà đạp lờn Mị khụng chỉ bằng búc lột sức lao động làm phu phen tạp dịch, làm con hầu người ở mà chỳng cũn hủy hại cuộc sống tinh thần của Mị. Cô bị ngăn cấm, bị dập tắt mọi khỏt vọng, mọi suy nghĩ. Cú thể núi số phận Mị tiờu biểu cho hàng ngàn hàng vạn những người con gỏi miền nỳi trước cỏch mạng thỏng Tỏm. Xung quanh Mị, nhà văn Tụ Hoài cũn hộ mở cho người đọc thấy trong nhà Pỏ-Tra cũn nhiều người bị bắt về làm dõu trong nhà bọn chỳa đất cú số phận tương tự như Mị: “ Đời người đàn bà lấy chồng nhà giàu ở Hồng Ngài thỡ một đời người chỉ biết đi theo đuụicon ngựa của chồng”

- Số phận nụ lệ tủi nhục của người dõn miền nỳi cũn được bổ sung và hoàn chỉnh bằng cuộc đời đau khổ của A Phủ. Cũng như Mị, A Phủ là một thanh niờn to, khỏe. “ A Phủ khỏe, chạy nhanh như ngựa, con gỏi trong làng nhiều người mờ”.. Thế mà chỉ một lần va chạm với A Sử mà trở thành kẻ tụi đũi cho nhà thống lý Pỏ-Tra. Cả đời rồi cũng sẽ chết ở nhà Thống Lý nếu anh khụng gặp cỏch mạng.

- Giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm cũn ở chỗ nhà văn đó vạch trần những hành động tàn bạo đầy bất cụng của bố con thống lý. Đõy là hành động trúi Mi của A Sử “ Lấy thắt lưng trúi hai tay Mị. Nú xỏch cả một thỳng sợi đay ra trúi đứng Mị vào cột nhà. Túc Mị xừa xuống. A Sử quấn luụn túc lờn cột, làm cho Mị khụng cỳi, khụng nghiờng được đầu nữa..”

- Cũn đõy là cảnh xử kiện A Phủ “ Cứ mỗi đợt hỳt thuốc phiện xong , A Phủ lại phải ra quỳ giữa nhà, lại bị người ta xụ đến đỏnh. Mặt A Phủ sưng lờn, mụi và đuụi mắt dập chảy mỏu..” cỏch hành hạ của bọn Thống lý thật dó man. Cứ xong mộ chầu thuốc phiện, chỳng lại chửi, lại hỳt, lại đỏnh. Chỳng đỏnh A Phủ suốt ngày đờm. Thật khú cú sự tàn bạo nào hơn thế nữa. - Ở một phương điện nhõn đạo vụ cựng sõu sắc của tỏc phẩm chớnh là nhà văn đó phỏt hiện đó thấu hiểu sức sống tiềm tàng của người dõn miền nỳi. Bờn trong sự lầm lũi khổ

đau của Mị, Tụ Hoài đó nhỡn thấy ở Mị cú sức sống mónh liệt. Trong cỏi đờm tỡnh mựa xuõn, tuy bị trúi , bị hành hạ, bị cầm tự nhưng tõm hồn Mị hoàn toàn tự do “Mị vẫn bay bổng theo tiếng sỏo gọi bạn yờu vẫn lửng lơ ngoài đường”.

- Cựng với việc phỏt hiện miờu tả cuộc sống nội tõm phong phỳ của Mị, Tụ Hoài cũng cho ta thấy những phẩm chất tốt đẹp của A Phủ. Đú là sự dũng cảm, cần cự, thật thà. Những phẩm chất tốt đẹp ở Mị và A Phủ đó hội tụ, gặp nhau tạo ra động lực mạnh mẽ, giỳp họ phỏ bỏ gụng xiềng, chạy trốn khỏi Hồng Ngài, đi tỡm tự do cho dự mới chỉ là tự phỏt, chỉ là bước ngoặt bắt đầu.

- Họ đến Phiềng sa gặp cỏn bộ cỏch mạng giỳp đỡ, họ đi theo du kớch đỏnh Phỏp thực hiện khỏt vọng lớn lao: giải phúng quờ hương, giải phúng ỏp bức búc lột. Đõy cũng là một khớa cạnh mới của chủ nghĩa nhõn đạo trong văn học Việt Nam sau cỏch mạng thỏng Tỏm mà văn học trước cỏch mạng chưa làm được đầy đủ. Nhà văn một mặt chỉ ra nỗi khổ đau của con người .Mặt khỏc cũn chỉ ra con đường giải phúng khổ đau. Nhà văn khụng chỉ phản ỏnh hiệnthực mà cũn gúp phần cải tạo hiện thực, chỉ ra con đường giải phúng cho nhõn loại cần lao.

Kết bài : Truyện Vợ chồng A Phủ của Tụ Hoài cú giỏ trị nhiều mặt. Xong trước hết và chủ yếu là giỏ trị nhõn đạo sõu sắc. Với tỏc phẩm này, Tụ Hoài đó đúng gúp thật đỏng trõn trọng vào truyền thống nhõn đạo của văn học Việt Nam.

ĐỀ 12

Cõu 1 (2 đ) : Anh (chị) hiểu như thế nào về nguyờn lớ “Tảng băng trụi”của Hờminguờ? Hóy nờu tờn hai tỏc phẩm của nhà văn này?

Cõu 2 (8 đ) : Phõn tớch vẻ đẹp của tỡnh người và niềm hy vọng vào cuộc sống ở cỏc nhõn vật: Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ trong tỏc phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lõn.

Gợi ý

Cõu 1 :

Khi một tảng băng trụi thỡ phần nổi trờn mặt nước thường rất nhỏ cũn phần chỡm rất lớn.Mượn hỡnh ảnh tảng băng trụi, Hờminguờ nờu yờu cầu đối với cỏc tỏc phẩm văn học là phải tạo ra được “ý tại ngụn ngoại” ( ý ở ngoài lời, núi ớt hiểu nhiều). Cụ thể hơn, nhà văn nhà văn khụng trực tiếp cụng khai núi ra ý tưởng của mỡnh mà phải xõy dựng được những hỡnh tượng cú nhiều sức gợi để người đọc tự hiểu, tự rỳt ra phần ẩn ý của tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp lớp 12 (Trang 78 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w