V. phân tích 2 Bối cảnh
mảnh trăng cuối rừng
C
õu 1: Hoàn cảnh sỏng tỏc:
- Nguyễn Minh Chõu thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong khỏng chiến chống Mĩ cứu nước. Nguyễn Minh Chõu nổi tiếng là một tay bỳt xụng xỏo , bỏm sỏt từng bước đi của cuộc khỏng chiến , mụ tả trung thực, chõn thành và trang trọng chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng của con người Việt Nam.
- Mảnh trăng cuối rừng được nhà văn viết vào những năm cuộc chiến tranh phỏ hoại miền Bắc của đế quốc Mĩ. Truyện mụ tả về cuộc hẹn hũ kỡ lạ của một đụi trai gỏi mà điểm hẹn là nơi trọng điểm đỏnh phỏ của giặc Mĩ giữa rừng già Trường Sơn.
- Truyện ngắn này ban đầu cú tờn là Mónh trăng, đến khi đưa in vào tập truyện những vựng trời khỏc nhau (1970), Nguyễn Minh Chõu thờm vào hai chữ “cuối rừng” để trở thành cỏi tờn đầy đủ “Mảnh trăng cuối rừng”.
- Tờn truyện cũn phự hợp với cõu chuyện tỡnh yờu của đụi trai gỏi, một tỡnh yờu vừa mới nhen nhúm, ban sơ, hứa hẹn ngày mai sẽ trũn đầy. đồng thời nú cũng hợp với chớnh cuộc hẹn hũ của cõu chuyện. Họ tỡm gặp nhau, gặp mà húa ra chưa gặp. khi cõu chuyện khộp lại chỳng ta tin rằng họ vnẩ cũn tỡm nhau trong rừng già Trường Sơn.
- Tờn truyện là Mảnh trăng cuối rừng đẹp như một cõu thơ hàm sỳc, như một mảnh trăng treo trờn bầu trời của cõu chuyện. cõu chuyện lại được diễn ra ở một vựng chiến sự núng bỏng ỏc liệt, tờn truyện tạo nờn nột thơ mộng, lảng mạn và đú cũng là một đặc trưng lớn của VHVN hiện đại.
Cõu 2: í nghĩa nhan đề “Mảnh trăng cuối rừng”:
- Tờn truyện trước hết phự hợp với thời gian, khụng gian được miờu tả trong truyện. Mảnh trăng cuối rừng – vẻ đẹp của thiờn nhiờn Trường Sơn trở thành biểu tượng của chủ nghĩa anh
hựng Cỏch mạng, biểu tượng cho sức sống mónh liệt của thiờn nhiờn, đất nước, con người VN trong những năm chiến tranh ỏc liệt. Trăng ở đõy là trăng non đầu thỏng với tờn gọi Mảnh trăng gợi lờn hỡnh ảnh trăng đầu thỏng mảnh mai, mới mẻ, e ấp, tinh khụi và phải là cuối rừng chứ khụng phải đầu rừng hay giữa rừng – một khụng gian khuất lấp giữa bom đạn ngỳt trời và sự thảm khốc của chiến trường gợi lờn một sức sống bền bỉ, một vẻ đẹp mà con người cần phải tỡm kiếm.
- Tờn truyện cũn phự hợp với nhõn vật chớnh – Nguyệt , một hỡnh tượng vừa thực vừa, vừa mang ý nghĩa biểu trưng. Mảnh trăng cuối rừng là biểu tượng về vẻ đẹp tiềm ẩn của nhõn vật Nguyệt – một vẻ đẹp tinh khiết, trong sỏng của cụ thanh niờn xung phong và cũng chớnh là vẻ đẹp của tuổi trẻ VN anh hựng.
của nỳi rừng Trường Sơn trong đờm khuya đặc biệt là ỏnh trăng đó tạo ra khụng gian riờng, chớnh mảnh bạc ấy đó giỳp Lóm nhận ra vẻ đẹp của Nguyệt”từng sợi túc của Nguỵờt đều ỏnh lờn”, “trăng soi vào khuụn mặt Nguyệt làm cho khuụn mặt tươi mỏt sỏng ngời lờn đẹp lạ
thường” và cũng dưới ỏnh trăng đờm ấy Lóm đó nhận ra vẻ đẹp tinh thần dũng cảm, gan dạ
của Nguyệt.
+ Khi Nguyệt và Lóm chia tay, trăng lặn đó lõu rồi mà trong tõm trớ Lóm cũn lưu lại hỡnh ảnh của Trăng – Nguyệt đầy ỏm ảnh “lỳc nào cũng thấy trước mặt một búng người con gỏi mặc
ỏo xanh,… thấy cụ ta quay lại, khuụn mặt lộng lậy đầy ỏnh trăng”